Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Xác định kim loại M
nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol
Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a
MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)
a mol amol amol
Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol
mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4
Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)
Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)
a mol a mol a mol amol
Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:
CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O
b 2b b b
CO2+NaOH--->NaHCO3
c c c
Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96
- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,
b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).
- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)
Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96
62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01
Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.
Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085
M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g
b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.
2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2
2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe
Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam
Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol
Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol
Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam
Em kiểm tra lại dữ kiện xem sai đâu nhé có thể sai chỗ 3,896 lít
\(M_{NO}=M_{C2H6}=30\rightarrow M_{Y'}=1,35.30=40,5,y=0,04mol\)
Gọi x,y là số mol của NO,N2O trong hh ta có hệ:
\(\begin{cases}30x+44y=0,04.40,5\\x+y=0,04\end{cases}\) \(\Rightarrow n_{NO}=x=0,01,n_{N2O}=0,03\)
Gọi a,b là số mol của Fe,R trong 3,3 gam hỗn hợp:
\(Fe+HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(R+nHCl\rightarrow RCl_n+\frac{n}{2H2}\)
\(\Rightarrow56a+Rb=3,3\) (*)
\(\Rightarrow a+\frac{bn}{2}=0,12\) (**)
Hòa tan X trong HNO3
Quá trình oxi hóa
Fe →Fe3+ +3e
R→ Rn+ +ne
Quá trình khử:
NO3- +4H+ +3e → NO +2H2O
0,04 ← 0,03 ←0,01
NO3- +8H+ +8e → N2O +2H2O
0,3 ← 0,24 ←0,03
Áp dụng bảo toàn electron ta có
3a+ nb =0,27 (3)
Từ 2,3 → a=0,03 ,nb=0,18 thay vào 1 ta có: R=9n → n=3,R=27 → là Al
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
%Fe=(0,03.56/3,3).100%=50,91% → %Al = 49,09%
b, nHNO3pu =nH+ =0,04+0,3=0,34 mol
nHNO3du =0,01.0,34=0,034 mol=nH+ dư
cho NaOH vào Z
H+ + OH- → H2O
0,034→0,034
Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3
0,03→0,09→0,03
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- →AlO2- + 2H2O
Vì Fe(OH)3 kết tủa hết → nAl(OH)3 =(4,77-3,21)/78=0,02 mol < nAl3+ =0,06 mol → có 2 trường hợp
TH1 : Al3+ dư → nNaOH =0,034 +0,09 +0,06 =0,184 mol → CM(NaOH)=0,184/0,4=0,46M
TH2: Al3+ hết → nNaOH =0,034 +0,09 +0,18 +0,04 =0,344 mol → CM(NaOH)=0,344/0,4=0,86M
\(n_{hh}=\frac{V}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi x là số mol Ch4 ; y là số mol C2H6
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
x x
\(C_2H_6+\frac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
y 2y
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,3 0,3
Ta có hê phương trình
\(\hept{\begin{cases}x+y=0,2\\x+2y=0,3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)
Vì Số mol hai chất bằng nhau nên thể tích hai chất cũng bằng nhau nên phần trăm thể tích mỗi chất là 50%
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
a) PTHH: Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O + CO2
nCO2= 1,68/22,4= 0,075(mol)
=> nNa2CO3= nCO2=nH2SO4=nNa2SO4(sản phẩm)= 0,075(mol)
=> mNa2CO3= 0,075. 106=7,95(g)
=> %mNa2CO3= (7,95/9,37).100 \(\approx\)84,845%
b) mH2SO4= 98.0,075= 7,35(g)
=> mddH2SO4= (7,35.100)/9,8= 75(g)
c) mddsau = m(hỗn hợp A)+ mddH2SO4- mCO2= 9,37+75-0,075.44=81,07(g)
Chất tan trong dd sau phản ứng chỉ có Na2SO4
mNa2SO4= mNa2SO4(hỗn hợp A) + mNa2SO4(sản phẩm)= (9,37-7,95)+0,075.142=12,07(g)
=> C%ddNa2SO4= (12,07/81,07).100\(\approx\) 14,888%
Đặt số mol Na2CO3 và Na2SO4 lần lượt là a và b
Ta có :
\(\text{106a+142b=9.37}\)
\(\text{a. Na2CO3+ H2SO4}\rightarrow\text{Na2SO4+H2O+CO2}\)
\(\text{nCO2=}\frac{1,68}{22,4}\text{=0.075=nNa2CO3=a}\)
\(\rightarrow\text{mNa2CO3=0,075.106=7,95}\)
\(\rightarrow\text{%mNa2CO3}=\frac{\text{7,95}}{\text{9,37}}.100\%\text{=84,84%}\)
\(\rightarrow\text{%mNa2SO4=15,16%}\)
b.nH2SO4=nCO2=0,075
\(\rightarrow\)mH2SO4=0,075.98=7,35g
\(\rightarrow\text{mdd H2SO4}=\frac{\text{7.35}}{9,8}.100\%\text{=75g}\)
c.mdd sau phản ứng=9,37+mddH2SO4-mCO2
=9,37+75-0,075.44=81,07
mNa2SO4 tạo ra là 0,075.142=10,65
\(\rightarrow\)Tổng khối lượng \(Na2SO4=\text{10,65+9,37-7,95=12,07}\)
\(\rightarrow C\%Na2SO4=\frac{12,07}{81,07}.100\%=\text{14,88%}\)
2Fe(OH)3 -----to---> Fe2O3 + 3H2O
Mg(OH)2 ----to---> MgO + H2O
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe(OH)3 và Mg(OH)2
\(\left\{{}\begin{matrix}107x+58y=16,5\\\dfrac{1}{2}.160x+y.40=12\end{matrix}\right.\)
=> x=0,1 ; y=0,1
\(\%m_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{107.0,1}{16,5}.100=64,85\%\)
%Mg(OH)2 = 35,15%
b) \(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
0,1----------------------------------->0,05
\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\)
0,1------------------------------------>0,1
\(m_{ddsaupu}=16,5+200=216,5\left(g\right)\)
\(C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05.400}{216,5}.100=9,24\%\)
\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.12}{216,5}.100=5,54\%\)