K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2018

Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên :

- càng .....tăng nhiệt độ...... khi khối lượng của vật càng lớn.

- càng ........tăng khối khối lượng ......... thì độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn.

- phụ thuộc vào .......nhiệt dung riêng.......... cấu tạo nên vật

22 tháng 12 2016

Đổi : 4200 g = 4,2 kg

10,5 g/m3 = 10500 kg/m3.

a)Thể tích của vật là :

D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{4,2}{10500}=0,0004\left(m^3\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :

FA = d x V = 10000 x 0,0004 = 4 (N).

c) Vật đó nổi lên vì d Thủy ngân > d Vật

22 tháng 12 2016

a) m = 4200 g = 4,2 kg , D= 10,5 g/m3 = 0,0105 kg / m3

V=\(\frac{m}{D}\) = \(\frac{4,2}{0,0105}\)= 400 m3

b) FA = d . v = 10000 . 400 = 4000000 N

c) vật sẽ chìm vì P vật > FA

 

17 tháng 3 2017

Đề của bạn, cái chỗ trọng lượng riêng là 10,5g/cm2 mình thấy sai sai thế nào ấy bạn :), sửa lại là "có khối lượng riêng là 10,5g/cm3" nhé.

Đổi 4000 g = 4 kg ; 10,5g/\(cm^3\)=10500\(kg\)/\(m^3\).

a) Thể tích của vật đó là :

\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{4}{10500}=\dfrac{1}{2625}\left(m^3\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả trong nước là :

\(F_{An}=d_n.V=10000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx3,8\left(N\right)\)

c) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi thả vào thủy ngân là :

\(F_{Atn}=d_{tn}\cdot V=130000\cdot\dfrac{1}{2625}\approx49,5\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật là :

\(P=10\cdot m=10\cdot4=40\left(N\right)\)

Ta thấy \(P< F_{Atn}\Rightarrow\) Vật đó sẽ nổi trên mặt thủy ngân.

29 tháng 8 2016

a) Đổi 490g= 0,49kg

60cm3= \(6.10^{-5}\) m3

Gọi m là khối lượng của Cu

==> Khối lượng của sắt = 0,49- m

Mà Vs+ Vđ= \(6.10^{-5}\)

==> 0,49-m/ 7800+ m/ 8900= 6. 10^-5

Từ đó suy ra m= 0, 178 kg

Vậy khối lượng của đồng là 0, 178g

Khối lượng của sắt là 0, 312g

b)

Đổi 200g=0,2kg

TA có pt cần bằng nhiệt

( 80-t)(m1c1+m2c2)= (t-20)(MnCn)

Thay các số ở trên ta có

211,16( 80-t)= ( t-20) 840

==> t= 32,05độ

a, Nl nước thu vào là

\(Q_{thu}=0,25.4200\left(60-58,5\right)=1575J\) 

b, Ta có ptcbn

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow1575=0,3.c\left(100-60\right)\\ \Rightarrow c=131,25J/Kg.K\) 

c, Do có sự hao phí về nhiệt lượng toả ra

a, Nl nước thu vào là

Qthu=0,25.4200.(60-58,5)=1575J

b)ta co phuong trinh can bang nhiet

Qthu=Qtoa

1575=0,3.c(100-60)

c=131,25J/Kg,K\

c)Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.

 

 

3 tháng 3 2021

a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)

Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%

3 tháng 3 2021

a. Công: A = F.s = 50.10.2 = 1000N

Chiều dài mpn: \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)

b. Công toàn phần: Atp = F'.l = 25.8 = 200J

Hiệu suất mpn: 

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{200}.100\%=5\%\)

15 tháng 10 2016

tăng diện tích tiếp xúc

15 tháng 10 2016

thì tăng diện tích tiếp xúc của vật 

a, Trong 1s người đó thực hiện được 600J

b, Công thực hiện của động cơ là

\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=600.15=9KJ\) 

c, Trọng lượng của vật

\(P=10m=180.10=1800N\)

Độ cao nâng vật đi lên là

\(A=P.h\Rightarrow h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{9000\left(J\right)}{180}=50m\)

21 tháng 2 2022

cảm ơn bạn nhiều nha

Có một khối nước đá có khối lượng 100g ở nhiệt độ -10oC .   a. Tính nhiệt lượng cần thiết để khối nước đá bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ 0oC , cho nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/kg.K .   b. Người ta đặt một thỏi đồng nặng 150g ở nhiệt độ 100oC lên trên khối nước đá đang ở 0oC này . Tính khối lượng nước đá...
Đọc tiếp

Có một khối nước đá có khối lượng 100g ở nhiệt độ -10oC .

   a. Tính nhiệt lượng cần thiết để khối nước đá bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ 0oC , cho nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/kg.K .

   b. Người ta đặt một thỏi đồng nặng 150g ở nhiệt độ 100oC lên trên khối nước đá đang ở 0oC này . Tính khối lượng nước đá bị nóng chảy . Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K , nhiệt nóng chảy củ nước đá là 34.104J/kg.

   c. Sau đó tất cả được đặt vào một bình cách nhiệt có nhiệt dung không đáng kể . Tính khối lượng hơi nước ở nhiệt độ sôi cần phải dẫn vào bình để toàn bộ hệ thống có nhiệt độ 20oC . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K , nhiệt hóa hơi của nước là 23.105J/kg.

1
4 tháng 2 2021

a/ Nhiệt lượng để nước đá tăng từ -10 độ ->0 độ là:

\(Q=m_{da}.c_{da}.\left(0+10\right)=0,1.1800.10=1800\left(J\right)\)

 Nhiet luong de nuoc da tan chay:

\(Q'=m.\lambda=0,1.34.10^4=34.10^3\left(J\right)\)

Nhiet luong tong cong:

\(\sum Q=Q+Q'=1800+34000=35800\left(J\right)\)

b/ Nhiet luong dong toa ra la:

\(Q_{toa}=m_{dong}.c_{dong}.\left(100-0\right)=0,15.380.100=5700\left(J\right)\)

Mot phan nhiet luong cua dong lam da tang tu -10 do->0 do, mot phan nhiet luong con lai lam tan chay nuoc da

Nhiet luong con lai do la:

\(\Delta Q=Q_{toa}-Q=5700-1800=3900\left(J\right)\)

\(m'.\lambda=\Delta Q\Rightarrow m'=\dfrac{3900}{34.10^4}=0,0115\left(kg\right)\)

c/ Tất cả là bao gồm cả thỏi đồng và nước đang ở nhiệt độ 0 độ C à bạn? Lúc này khối đá đã tan 1 phần?

 

5 tháng 2 2021

câu a sai rồi bn