K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2018

Hiện tượng các phân tử của các chất tự trộn lẫn vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán. trong cốc đựng nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử trong cốc nước nóng chuyển động nhanh hơn. Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở tất cả các chất.

Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

4 tháng 3 2018

Hiện tượng các phân tử của các chất tự ..........đan xen............ vào nhau gọi là hiện tượng khuếch tán. Trong cốc đựng nước nóng, thuốc tím tan ........nhanh..... hơn vì các phân tử trong cốc nước nóng chuyển động ........ nhanh........ hơn. Hiện tượng khuếch tán xảy ra ở tất cả các chất.

Nhiệt độ của vật càng cao thì các .......nguyên tử........, ..........phân tử........ cấu tạo nên vật chuyển động càng ............nhanh.............

2 tháng 3 2018

các phân tử ,các nguyên tử cấu tạo nên vật được xếp sát nhau giữa chúng có khoảng cách

12 tháng 3 2018

Giữa các phân tử và nguyên tử cấu tạo nên vật đều có khoảng cách.

10 tháng 7 2016

gọi:

t là thời gian dự định

ta có:

nếu xe đi với vận tốc 48km/h thì:

\(t=\frac{S}{48}+0.3\)

nếu xe đi với vận tốc 12km/h thì:

\(t=\frac{S}{12}-0.45\)

do thời gian dự định ko đổi nên:

\(\frac{S}{48}+0.3=\frac{S}{12}-0.45\)

giải phương trình ta có S=12km

tứ đó ta suy ra t=0.55h

b)ta có:

AC+BC=12

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=12\)

\(\Leftrightarrow48t_1+12t_2=12\)

mà t1+t2=t=0.55

\(\Rightarrow48t_1+12\left(0.55-t_1\right)=12\)

giải phương trình ta có: t1=0.15h

từ đó ta suy ra AC=7.2km

10 tháng 7 2016

2 tháng 12 2021

\(1\left(\dfrac{km}{ph}\right)=60\left(\dfrac{km}{h}\right),30ph=\dfrac{1}{2}h\)

\(S=t_1.v_1=t_2.v_2\Rightarrow\left(t_2+\dfrac{1}{2}\right).50=t_2.60\Rightarrow t_2=2,5h\)

Nơi 2 xe gặp nhau cách B: \(180-t_2.v_2=180-2,5.60=30\left(km\right)\)

8 tháng 4 2018

Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên :

- càng .....tăng nhiệt độ...... khi khối lượng của vật càng lớn.

- càng ........tăng khối khối lượng ......... thì độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn.

- phụ thuộc vào .......nhiệt dung riêng.......... cấu tạo nên vật

2 tháng 12 2021

Uhm, e vui lòng không đăng lại nhé!

28 tháng 2 2018

Vì nhựa là chất rắn nên khoảng trống giữa các phân tử là rất nhỏ, mà phân tử nước thì lớn hơn khá nhiều so với khoảng trống đó nên các phân tử nước không thể lọt qua được.

Bài 1.

a)Gọi nhiệt độ bắt đầu khi cân bằng là \(t^oC\).

Nhiệt lượng của nhiệt lượng kế và nước thu vào là:

\(Q_{thu}=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-t_1\right)\)

\(\Rightarrow Q_{thu}=\left(0,738\cdot4200+0,1\cdot380\right)\cdot\left(t-15\right)=3137,5\left(t-15\right)J\)

Nhiệt lượng miếng đồng thả vào:

\(Q_{tỏa}=m_3c_2\cdot\left(t_2-t\right)=0,2\cdot380\cdot\left(100-t\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow3137,5\cdot\left(t-15\right)=0,2\cdot380\cdot\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow t=17^oC\)

b)Nhiệt dung riêng của nhôm là \(880J\)/kg.K

Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_2\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=9900\)

\(\Rightarrow m_2=0,5kg\)

24 tháng 3 2017

Δt =10-6 m3 =>Δt cần là 10-6/ 5.10-5.

Thể tích ban đầu thay vào Q= mc. Δt.

Cái m đó thì bằng thể tích ban đầu nhân vs khối lượng riêng, rút gọn hai cái thể tích cho nhau rồi ra kết quả Q=7200J

Sai thì thôi nhé nhưng chắc là đúng leuleu

10 tháng 10 2017

batngo