Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi tăng thêm 1oC thì thể tích rượu tăng thêm:
Vo = 1/1000 V1= 0,001V1
Khi tăng thêm 50oC thì thể tích rượu tăng thêm:
V= 50Vo= 50 x 0,001V1= 0,05V1
Thể tích rượu ở 50oC: V2= V1 + 0,05V1= 1,05V1
Bạn Thế nhầm chút nhé, mình hướng dẫn thế này mới chuẩn:
Xét \(V=1m^3\) rượu ở 00c có khối lượng là m = 800kg
Khi nhiệt độ tăng 500C thì thể tích rượu tăng thêm là: \(\dfrac{1}{1000}.50.V=\dfrac{1}{20}V = 0,05m^3\)
Thể tích mới là: \(V'=1+0,05=1,05m^3\)
Khối lượng riêng mới là: \(D'=\dfrac{m}{V'}=\dfrac{800}{1,05}=762kg/m^3\)
a ) Băng phiến nóng chảy ở (1) 80oC, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
b ) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2) không thay đổi
Giả sử ở 0 độ có m kg rượu. Suy ra thể tích rượu là
Ở 50 độ C thì thể tích của rượu là
Suy ra
Vậy D ở 50 độ là
Khi nhiệt độ tăng 1 đô C thì đoạn dây đồng 50m dài ra thêm : 0,017.50
Khi tăng nhiệt độ từ 20 độ C lên 40 độ C thì nhiệt độ đã tăng thêm:40-20=20 đô C
Vậy khi tăng nhiệt độ từ 20 độ C lên 40 độ C thì đoạn dây đồng 50m dài ra thêm:0,017.50.20=0,017.1000=17mm=0,017 m
Độ dài dây đồng 50m ở 40 độ C là 50+0,017=50,017m
Gọi V là thể tích của rượu ở 0oC (m3).
m là khối lượng của rượu (kg).
Thể tích của rượu tăng thêm khi nhiệt độ tăng từ 0oC đến 50oC là:
\(V_1=\Delta t.\dfrac{1}{1000}V=\left(50-0\right).\dfrac{V}{1000}=\dfrac{V}{20}\)
Vì khi nhiệt độ tăng hay giảm, khối lượng không thay đổi nên ở 50oC ta có: m= m'
Thể tích của rượu ở 50oC là:
\(V'=V+V_1=V+\dfrac{V}{20}=\dfrac{20V+V}{20}=\dfrac{21V}{20}\)
Khối lượng riêng của rượu ở 50oC là:
\(D'=\dfrac{m'}{V'}=\dfrac{D.V}{\dfrac{21V}{20}}=\dfrac{20D}{21}=\dfrac{20.800}{21}=761,9047619\)
Vậy khối lượng riêng của rượu ở 50oC là 761,9 kg/m3
Gọi V là thể tích rượu ở \(0^oC\)
m là khối lượng của rượu(kg)
Thể tích của rượu tăng thêm là :
\(V_1=\left(50-0\right).\dfrac{V}{1000}=\dfrac{V}{20}\)
Vì khối lượng của rượu sẽ không thay đổi khi nhiệt độ tăng nên : m=m'
Thể tích của rượu ở \(50^0C\) là
\(V'=V+V_1=V+\dfrac{V}{20}=\dfrac{21V}{20}\)
Khối lượng riêng của rượu ở \(50^0C\) là :
\(D=\dfrac{m'}{V'}=\dfrac{D.V}{\dfrac{21V}{20}}=\dfrac{20D}{21}=\dfrac{20.800}{21}\approx761,91\)(kg/m^3)
Trả lời:
a) Đổi: 1,5 m = 1500 mm
Chiều dài của thanh đồng ở 50oC là:
1500 + 0,027 ( 50 - 30 ) = 1500,54 ( mm )
Chiều dài của thanh sắt ở 50oC là:
1500 + 0,018 ( 50 - 30 ) = 1500,36 ( mm )
Do 1500,36 < 1500,54
Vậy chiều dài của thanh đồng dài hơn chiều dài của thanh sắt.
b) Chiều dài của thanh đồng ở 80oC là:
1500 + 0,027 ( 80 - 30 ) =1501,35 ( mm )
Gọi nhiệt độ của thanh sắt khi chiều dài của nó bằng chiều dài của thanh đồng ở 80oC là toC.
1501,35 = 1500 + 0,018 ( t - 30 )
1,35 = 0,018 ( t - 30 )
135 = 1,8 ( t - 30 )
t - 30 = 135 : 1,8 = 75
t = 75 + 30 =105oC
Vậy khi thanh sắt ở nhiệt độ 105oC thì chiều dài của nó bằng chiều dài của thanh đồng ở 80oC.
Vàng: (so sánh vs nhiệt độ n/chảy)
Ở 1050oC vàng ở thể rắn; ở 1070oC vàng ở thể lỏng
Đồng: (so sánh vs nhiệt độ n/chảy)
Ở 1000oC đồng ở thể rắn; ở 1090oC đồng ở thể lỏng
vậy 1083 đồng ở thể gì
rắn và lỏng hả???????????