Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(BCNN\left(2;3;4;5;6\right)=30\)
\(UC\left(2;3;4;5;6\right)=\left\{60;90;120;...\right\}\)
\(\Rightarrow119⋮7\rightarrow Câu.C\)
BCNN(2;3;4;5;6)= 22 x 3 x 5= 60
B(60)={0;60;120;180;240;300;360;...}
Nếu xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thiếu 1 người mà số hs khoảng từu 200-300 người thì:
TH1: Số HS là 239
Ta có: 239:7 = 34 (dư 1) => Loại
TH2: Số HS là 299
Ta có: 299:7 = 42 (dư 5) => Loại
SOS xem lại đề nhà em
Nếu đề sửa lại số HS từ 100 - 300 thì chọn đáp án 119 nha
Vì: 119:7 = 17 (chia hết) và 119 chia cho 2,3,4,5,6 đều thiếu 1
Nên nếu đề sửa 100-300hs thì là chọn B
Gọi a là số học sinh một khối học sinh
Theo đề thì a chia hết cho 7 , còn a + 1 chia hết cho 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6
Vậy a = B ( 7 ) ; a + 1 = BC ( 2;3;4;5;6 )
BCNN ( 2;3;4;5;6 ) = 60
BC ( 2;3;4;5;6 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ... }
a = { 59 ; 119 ; 179 ; 239 ; 299 ; 359 ; ... }
mà theo đề a chia hết cho 7 và nhỏ hơn 300 , nên a bằng 119
Vậy số học sinh một khối là 119 học sinh
Đáp số 119 học sinh
Gọi số cần tìm là a ( a thuộc N*)
Khi xếp hàng 2, hang 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người
=> a+1 thuộc BC (2,3,4,5,6)
2=2; 3=3; 4=22; 5=5; 6=2.3
BCNN (2,3,4,5,6)=22.3.5=60
a+1 thuộc BC (2,3,4,5,6)=B(60)={0;60;120;180;....}
A thuộc {59;119;179;239;...}
Vì a<300 và a chia hết cho 7 => a=119
Vậy số học sinh cần tìm là 119 học sinh
gọi số học sinh khối 6 đó là a ,a thuộc N*, a chia hết cho 7,a<300
Vì số học sinh khi xếp hàng 2 , hàng 3,hàng 4,hàng 5,hàng 6 đều thiếu một học sinh nên a + 1 chia hết cho 2,3,4,5,6
\(\Rightarrow\)a+1 thuộc BC(2,3,4,5,6)
BCNN( 2, 3,4,5,6) =60
B(60) = {0;60;120;180;240;300;360;...}
\(\Rightarrow\)BCNN( 2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;..}
\(\Rightarrow\)a+1 \(\in\){0;60;120;180;240;300;360;..}
\(\Rightarrow\)a \(\in\){59;119;179;239;299;359;....}
Vì a <300 ,a chia hết cho 7nên a=119(học sinh)
Vậy khối 6 đó có 119 học sinh
Gọi số học sinh đó là a .
Vì khi xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thiếu 1 người => a + 1 chia hết cho 2,3,4,5,6 và thuộc BC(2,3,4,5,6)
BCNN(2,3,4,5,6)= 60
Vậy BCNN (2,3,4,5,6) = B(60) = { 0;60;120;180;240;300;360}
Mà a < 300 và a chia hết cho 7
=> a + 1 = 120
=> a = 120 - 1
=> a = 119
Vậy số học sinh đó là 119
Gọi số học sinh đó là a .
Vì khi xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thiếu 1 người => a + 1 chia hết cho 2,3,4,5,6 và thuộc BC(2,3,4,5,6)
BCNN(2,3,4,5,6)= 60
Vậy BCNN (2,3,4,5,6) = B(60) = { 0;60;120;180;240;300;360}
Mà a < 300 và a chia hết cho 7
=> a + 1 = 120
=> a = 120 - 1
=> a = 119
Vậy số học sinh đó là 119
do số học sinh khi xếp hàng 2 , hàng 3 , hàng 4 , hàng 5, hàng 6 đều thiếu một học sinh
nên tổng số học sinh khi cộng thêm 1 sẽ chia hết cho 2,3,4,5,6
Gọi tổng số học sinh là a (học sinh)
suy ra (a+1) là BC ( 2,3,4,5,6)
(a+1) = 60; 120;180; 240; 300; 360 ...
a= 58; 119; 179; 239; 299; 359;...
mà khi xếp 7 hàng thì vừa đủ và a <300
nên a= 119
vậy học sinh khổi 6 là 119 học sinh
chúc pạn hok tốt
Tính ước chung lớn nhất của 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 : \(ƯC\left(2;3;4;5;6\right)=\left\{60;120;180;240;...\right\}\)
Vì khi xếp hàng 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 đều thiếu một người tức là khi chia cho các số đó thì thiếu 1 để có phép chia hết
Mà số hs chưa đến 300 nên các số đó là \(\left\{59;119;179;239;299\right\}\)
Mà xếp hàng 7 thì vừa nên số hs chia hết cho 7. Ở đây có mỗi 119 chia hết cho 7
=> Vậy số học sinh là 119
119 học sinh bạn nha .
thiếu 1 người nhé mình viết nhầm ok