Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi m1 là nhiệt độ nước đang sôi và m2 là nhiệt dộ nước ở 15 độ
ta có m1+m2=100kg
m1.C1(t1-t)=m2C2(t-t2)
m1.4190.(100-35)=m2.4190.(35-15) (trường hợp này ta loại bỏ C cũng được nha bạn)
65m1=20m2
mà m1+m2=100kg=>m2=100-m1
=>65m1=20(100-m1)
=>65m1-2000+20m1=0
=>m1~23,53kg
=>m2~76,47kg
vậy cần đổ 23,53kg nước đang sôi vào 76,47kg nước ở 15 độ để có 100kg nước ở 35 độ
15 lít nước = 15 kg
Nhiệt độ cân bằng của nước pha là t = 38 o C
Nhiệt lượng mà nước sôi tỏa ra là: Q 1 = m 1 c t 1 - t
Nhiệt lượng mà 15 lít nước lạnh nhận được là: Q 2 = m 2 c t - t 2
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c . t 1 - t = m 2 c . t - t 2
m 1 . t 1 - t = m 2 t - t 2
⇔ m 1 .(100 – 38) = 15.(38 – 24)
⇔ m 1 = 3,38 kg
⇒ Đáp án B
gọi khối lượng nước ở nhiệt độ 15oC và ở 100oC lần lượt là: m1,m2(kg)
\(=>m1+m2=100\left(1\right)\)
\(=>m1.\left(35-15\right)=m2.\left(100-35\right)\)
\(< =>\)\(20m1=65m2=>20m1-65m2=0\left(2\right)\)
(1)(2) có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}m1+m2=100\\20m1-65m2=0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}m1=\dfrac{1300}{17}\\m2=\dfrac{400}{17}\end{matrix}\right.\)
\(=>V2=\dfrac{m2}{D}=\dfrac{\dfrac{400}{17}}{1000}=0,0235m^3=23,5\left(l\right)\)
`m_(H_2O)=D.V=100.1=100(kg)`
Gọi khối lượng nước đang sôi là `a` `(kg)`
`->` Khối lượng nước ở `15^o C` là `100-a \ (kg)`
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt
`Q_(tỏa)=Q_(thu)`
`<=>a.4200.(100-35)=(100-a).4200.(35-15)`
`<=>a.4200.65=(100-a).4200.20`
`<=>a.65=(100-a).20`
`<=>65a=2000-20a`
`<=>85a=2000`
`<=>a=23,5`
`->` Chọn B
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(40-20\right)=m_2c_2\left(100-40\right)\)
\(\Leftrightarrow50.m_1.20=50.m_2.60\)
\(\Leftrightarrow20m_1=60m_2\Rightarrow m_2=\dfrac{20m_1}{60}=\dfrac{m_1}{3}\)
mà \(m_1+m_2=50kg\)
ta có \(m_1+\dfrac{m_1}{3}=50\Leftrightarrow\cdot\dfrac{3m_1+m_1}{3}=50\)
\(\Leftrightarrow4m_1=50.3=150\)
\(=>m_1=37,5kg\)
\(=>m_2=12,5kg\)
Vậy phải pha 37,5 lít nước ở nhiệt độ 20oC và 12,5 lít ở nhiệt độ 100oC.
Q(thu)=Q(tỏa)
<=> m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)
<=> m1.4200.(35-15)=m2.4200.(100-35)
<=>84000m1=273000m2
<=>m1/m2=273000/84000=3,25
=> m1=3,25m2
Mà: m1+m2=100
<=>3,25m2+m2=100
<=>m2=23,529 (l)
=>m1=76,471(l)
=> Đổ 76,471 lít nước ở 15 độ C vào 23,529l nước sôi sẽ được 100 lít nước ở 35 độ C
Gọi x là khối lượng nước ở 15°C và y là khối lượng nước đang sôi.
Ta có: x + y = 100kg (1)
Nhiệt lượng y kg nước đang sôi tỏa ra:
Q1 = y.4200.(100 – 35)
Nhiệt lượng x kg nước ở nhiệt độ 15°C thu vào để nóng lên 35°C:
Q2 = x.4200.(35 – 15)
có
Q1= Q2 ⇔ x.4200.(35 – 15) = y.4200.(100 – 35) (2)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1= Q2 ⇔ x.4200.(35 – 15) = y.4200.(100 – 35) (2)
từ (1) và (2) ta được: hệ: x+y=100 và 84000x-273000y=0
=>x ≈ 76,5kg; y ≈ 23,5kg
x ≈ ; y ≈ 23,5kg
vậy...
Gọi x là khối lượng nước ở 15°C và y là khối lượng nước đang sôi
Ta có: x + y = 100kg (1)
Nhiệt lượng y kg nước đang sôi tỏa ra:
\(Q1=y.4190.\left(100-35\right)\)
Nhiệt lượng x kg nước ở nhiệt độ 15°C thu vào để nóng lên 35°C:
\(Q2=x.4190.\left(35-15\right)\)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
\(Q1=Q2\Leftrightarrow x.4190.\left(35-15\right)=y.4190.\left(100-35\right)\) (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:
\(x\approx76,5kg\); \(y\approx23,5kg\)
Phải đổ 23,5 lít nước đang sôi vào 76,5 lít nước ở 15°C.
sai có 2 khối lượng được thứ nhất đó là khối lượng nước pha ở nhiệt độ 20độc gọi o,thứ hai đó là khối lượng nước pha ở nhiệt độ40 gọi y
ta có o+y=16
dựa Qthu=Qtoa ok
thể tích thứ nhất là bao nhiêu
thể tích thứ hai là bao nhiêu
Tóm tắt \(m=100kg;t_2=15^oC;t_1=100^oC\)
\(m_2=?\)
_________________________ Bài Làm___________________________
Gọi nhiệt dung riêng của nước là c
Ta có phương trinh cân bằng nhiệt
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(m_1.c\left(100-35\right)=m_2.c\left(35-15\right)\)
\(75m_1=25m_2\Leftrightarrow3m_1=m_2\left(1\right)\)
Lại có: \(m_1+m_2=100\left(kg\right)\left(2\right)\)
Từ (1);(2) Suy ra:
\(m_1=25\left(kg\right)\)
tính sai rùi bạn ơi