Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(40-20\right)=m_2c_2\left(100-40\right)\)
\(\Leftrightarrow50.m_1.20=50.m_2.60\)
\(\Leftrightarrow20m_1=60m_2\Rightarrow m_2=\dfrac{20m_1}{60}=\dfrac{m_1}{3}\)
mà \(m_1+m_2=50kg\)
ta có \(m_1+\dfrac{m_1}{3}=50\Leftrightarrow\cdot\dfrac{3m_1+m_1}{3}=50\)
\(\Leftrightarrow4m_1=50.3=150\)
\(=>m_1=37,5kg\)
\(=>m_2=12,5kg\)
Vậy phải pha 37,5 lít nước ở nhiệt độ 20oC và 12,5 lít ở nhiệt độ 100oC.
Nhiệt lượng do nước lạnh thu vào: Q1 = m1.c1.(40 – 20)
Nhiệt lượng do nước nóng tỏa ra: Q2 = m2.c2.(100 – 40)
Do Q1 = Q2 và c1 = c2 = cnước ⇔ 20.m1 = 60.m2 (1)
Mặt khác: m1 + m2 = 16kg (2)
Từ (1) ta rút m2 = m1/3, thay vào (2) giải ra ta được m1 = 12kg. Suy ra m2 = 4kg
Vì 1 lít nước ứng với 1kg nước nên V1 = 12 lít và V2 = 4 lít.
Vậy phải pha 12 lít nước ở nhiệt độ 20oC và 4 lít ở nhiệt độ 100oC.
15 lít nước = 15 kg
Nhiệt độ cân bằng của nước pha là t = 38 o C
Nhiệt lượng mà nước sôi tỏa ra là: Q 1 = m 1 c t 1 - t
Nhiệt lượng mà 15 lít nước lạnh nhận được là: Q 2 = m 2 c t - t 2
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c . t 1 - t = m 2 c . t - t 2
m 1 . t 1 - t = m 2 t - t 2
⇔ m 1 .(100 – 38) = 15.(38 – 24)
⇔ m 1 = 3,38 kg
⇒ Đáp án B
Tóm tắt:
V1= 2l => m1= 2 kg
t1= 25oC
t2= 100oC
c = 4200J/kg.K
t= 50oC
t3= 30oC
--------------------------
- Q= ? (J)
- V2= ? (kg)
Bài làm
- Nhiệt lượng để nước sôi lên đến 100oC là:
Q= m1.c.△t
= m1.c.(t2 - t1)
= 2. 4200. ( 100- 25)
= 630 000 (J)
- Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là:
Qtỏa = m1 . c. △t
= m1. c. ( t2- t)
= 2. 4200. ( 100- 50)
= 420 000 (J)
Nhiệt lượng thu vào của nước ở nhiệt độ 30oC là:
Qthu= m2. c. △t
= m2. c. ( t - t3)
= m2. 4200. ( 50- 30)
= 84 000. m2
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu , ta có:
420 000= 84 000. m2
m2 = 5 (kg)
=> V2= 5l
Vậy: - Nhiệt lượng cung cấp cho 2l nước ở 25oC lên đến to sôi là 630 000 J
- Cần pha thêm 5l nước ở 30oC
Gọi x là khối lượng nước ở 15°C và y là khối lượng nước đang sôi.
Ta có: x + y = 8kg (1)
Nhiệt lượng y kg nước đang sôi tỏa ra
Q1 = y.4200.(100 – 38)
Nhiệt lượng x kg nước ở nhiệt độ 15°C thu vào để nóng lên 35°C:
Q2 = x.4200.(38 – 20)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1= Q2 ⇔ x.4200.(38 – 20) = y.4200.(100 – 38) (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:
x = 6,2kg; y = 1,8kg
Phải đổ 1,8 lít nước đang sôi vào 6,2 lít nước ở 15°C
sai có 2 khối lượng được thứ nhất đó là khối lượng nước pha ở nhiệt độ 20độc gọi o,thứ hai đó là khối lượng nước pha ở nhiệt độ40 gọi y
ta có o+y=16
dựa Qthu=Qtoa ok
thể tích thứ nhất là bao nhiêu
thể tích thứ hai là bao nhiêu