Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài (1)
Tóm tắt
V=2 lít➙m=1,58kg
c=2500J/kg.K
Q=8000J
________________________
△t0=?
Bài làm
Độ tăng nhiệt độ của rượu là :
△t0=\(\frac{Q}{m.c}\) =\(\frac{8000}{1,58.2500}\) =2(0C)
Đáp số: △t0=20C
Bài (2)
Tóm tắt
V=8 lít➝m=8 kg
c=4200J/kg.K
Q=720kJ=720000J
_________________________
△t0=?
Bài làm
Độ tăng nhiệt độ của nước là :
△t0=\(\frac{Q}{m.c}\) =\(\frac{720000}{8.4200}\) =21,4(0C)
Đáp số △t0=21,40C
Bài (3)
Tóm tắt
V=25 lít➙m=25kg
△t0=40-t0
c=4200J/kg.K
Q=1420kJ=1420000(J)
_________________________
t0=?
Bài làm
Nhiệt độ ban đầu của nước là :
Q=m.c.△t0
<=>1420000=25.4200.(40-t0)
<=>1420000=4200000-105000.t0
=> t0=\(\frac{4200000}{1420000}\) ≃30C
Bài (4)
Tóm tắt
m=500g=0,5kg
△t0=t-10
c=4200J/kg.K
Q=8400J
_______________
t=?
Bài làm
Nhiệt độ mà nước đạt được sau khi tăng nhiệt độ là ;
Q=m.c.△t0
<=> 8400=0,5.4200.(t-10)
<=> 8400=2100.t-21000
=> -2100t= -29400
<=> t=\(\frac{29400}{2100}\) =140C
Bài (5)
Tóm tắt
△t1=260-50=2100C
c=460J/kg.K
V=2,3 lít ➝m2=2,3 kg
△t2=50-20=300C
c2=4200J/kg.K
___________________
m1=?
Bài làm
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Qtoả=Qthu
<=>m1.c1.△t1=m2.c2.△t2
<=> m1.460.210=2,3.4200.30
=> m1=\(\frac{289800}{96600}\) =3kg
Sorry bạn nha, do bài bạn hơi dài nên chắc chiều mới có bài giải !
Tóm tắt
mo = 260g = 0,26kg ; co = 880J/kg.K
to = 20oC
t1 = 50oC ; t2 = 0oC ; c1 = 4200J/kg.K
m = 1,5kg ; t3 = 10oC
m1 = ? ; m2 = ?
Giải
Nhiệt lượng m1(kg) nước ở t1 = 50oC và bình nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống t3 = 10oC là:
\(Q_{\text{tỏa}}=m_o.c_o\left(t_o-t_3\right)+m_1.c_1\left(t_1-t_3\right)\)
Nhiệt lượng m2(kg) nước ở t2 = 0oC thu vào khi tăng nhiệt độ lên t3 = 10oC là:
\(Q_{\text{thu}}=m_2.c_1\left(t_3-t_2\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_{\text{tỏa}}=Q_{\text{thu}}\\ \Leftrightarrow m_o.c_o\left(t_o-t_3\right)+m_1.c_1\left(t_1-t_3\right)=m_2.c_1\left(t_3-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,26.880\left(20-10\right)+m_1.4200\left(50-10\right)=m_2.4200.10\\ \Leftrightarrow2288+168000m_1=42000m_2\)
Ta có: m1 = 1,5 - m2
\(\Rightarrow2288+168000\left(1,5-m_2\right)=42000m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx1,211\left(kg\right)\\ m_1=0,289\left(kg\right)\)
Vậy cần pha 0,289kg nước ở t1 = 50oC vào 1,211kg nước ở t2 = 0oC để thu được 1,5kg nước ở t3 = 10oC trong bình nhôm.
Đổi m0 = 260g=0,26kg
Gọi khối lượng nước ở nhiệt độ 500C cần lấy là m1 vậy khối lượng nước ở 00C cần lấy là 1,5 -m1 khi đó
Nhiệt lượng tỏa ra của ấm nhôm từ 200C xuống 100C là :
Q0= c0m0 (20-10) = 10 c0m0(J)
Nhiệt lượng tảo ra của m1 kg nước từ nhiệt độ 500C xuông 100C là
Q1= m1c1(50-10) = 40m1c1(J)
Nhiệt lượng thu vào của 1,5-m1 (kg) nước ở nhiệt độ 00C lên 100C là
Q2= c1 ( 1,5-m1) 10 =15c1 -10 m1c1 (J)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt sau :
Q0+ Q1= Q2 thay vào ta có : 10 c0m0 + 40m1c1=15c1 -10 m1c1
Thay số vào, có:
10.880.0,26 + 40 . 4200.m1 =15.4200-10.4200m1
Giải phương trình ta được m1 = 0,289kg
Khối lượng nước cần lấy ở 00C là m2 =1,211kg
a/ Nhiệt lượng thỏi sắt toả ra là:
Qtoả= ms.cs.(ts-t)= 0,5.4600.(1000-t)= 2300(1000-t) (J)
Nhiệt lượng xô và nc thu vào là:
Qthu= (mx.cx+mn.cn)(t-txn)= (1.880+1,5.4200)(t-20)= 7180(t-20) (J)
Ta có PTCBN:
Qtoả= Qthu
<=> 2300(1000-t)= 7180(t-20)
<=> t= 1000C và có một phần hơi nước thoát ra( ầy chả bt là 1 phần hay bốc hơi hết vì ko cho nhiệt lượng cần thiết để hoá hơi nên chịu)
Câu c lập PT cân bằng nhiệt như trên là ra
a.Nhiệt lượng do lượng nước m1 tỏa ra là:
Qtỏa = m.c.Δt = 1.4200.(60 - 48) =50400(J).
b.Khối lượng nước m có trong bình ban đầu là:
Qtỏa = Qthu
⇔50400 = mđồng.c.Δt + mnước.c.Δt
⇔50400 = 0,5.380.(48 - 20) + m.4200.(48 - 20)
⇔50400 = 5320 + 117600m
⇔117600m = 45080
⇔m = \(\dfrac{23}{60}\) kg.
Gọi khối lượng nước đá là M, khối lượng nước là m.
Ta có:\(\text{M+m = 25 kg (1)}\)
Và \(Q_{toa}=Q_{thu}\)
tức là: m.(60-25).c2c2 = M. (0 - (-50)). c1c1 + M. λ
\(\text{⇔ m.35.4200 = M.50.1800 + M.3,4. 10 ^5 }\)
\(\text{⇔ 147000m = 430000M (2)}\)
Từ (1) và (2) ta tìm được M ≈ 6,37 (kg) và m ≈18,63 kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow Q=440\left(100-25\right)+8400\left(100-25\right)\)
\(\Rightarrow Q=663000J\)
2 lít = 2kg (nước)
gọi Q1 và Q2 lần lượt là nhiệt cần cung cấp để đun sôi nước và làm nóng ấm đến 1000C
Ta có
Q=Q1+Q2= m1.c1.Δt + m2.c2.Δt
= 2.4200.(100-25) + 0.5x880x(100-25)=663000(J)
vậy nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là: 663000(J)
\(m=D.V=1000.0,03=30\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow Q=m.c.\left(t-t_1\right)=30.4200.\left(35-20\right)=1890000\left(J\right)=1890\left(kJ\right)\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT..............
Tóm tắt :
\(V=30lít=0,03m^3\)
\(t=35^oC\)
\(t_2=20^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
\(Q=?\)
GIẢI :
Ta có : \(D_n=1000kg/m^3\)
Khối lượng của khối nước cần làm nóng là :
\(m=D.V=1000.0,03=30\left(kg\right)\)
Nhiệt lượng cần cung cấp là :
\(Q=m.c.\Delta t=m.c\left(t-t_1\right)=30.4200.\left(35-20\right)=1890000\left(J\right)\)
Vậy nhiệt lượng cần cung cấp cho 30l nước để nó nóng lên 30oC là 1890000J.