K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2017

Tóm tắt

mo = 260g = 0,26kg ; co = 880J/kg.K

to = 20oC

t1 = 50oC ; t2 = 0oC ; c1 = 4200J/kg.K

m = 1,5kg ; t3 = 10oC

Nhiệt học lớp 8

m1 = ? ; m2 = ?

Giải

Nhiệt lượng m1(kg) nước ở t1 = 50oC và bình nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống t3 = 10oC là:

\(Q_{\text{tỏa}}=m_o.c_o\left(t_o-t_3\right)+m_1.c_1\left(t_1-t_3\right)\)

Nhiệt lượng m2(kg) nước ở t2 = 0oC thu vào khi tăng nhiệt độ lên t3 = 10oC là:

\(Q_{\text{thu}}=m_2.c_1\left(t_3-t_2\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{\text{tỏa}}=Q_{\text{thu}}\\ \Leftrightarrow m_o.c_o\left(t_o-t_3\right)+m_1.c_1\left(t_1-t_3\right)=m_2.c_1\left(t_3-t_2\right)\\ \Leftrightarrow0,26.880\left(20-10\right)+m_1.4200\left(50-10\right)=m_2.4200.10\\ \Leftrightarrow2288+168000m_1=42000m_2\)

Ta có: m1 = 1,5 - m2

\(\Rightarrow2288+168000\left(1,5-m_2\right)=42000m_2\\ \Leftrightarrow m_2\approx1,211\left(kg\right)\\ m_1=0,289\left(kg\right)\)

Vậy cần pha 0,289kg nước ở t1 = 50oC vào 1,211kg nước ở t2 = 0oC để thu được 1,5kg nước ở t3 = 10oC trong bình nhôm.

23 tháng 5 2017

Đổi m0 = 260g=0,26kg
Gọi khối lượng nước ở nhiệt độ 500C cần lấy là m1 vậy khối lượng nước ở 00C cần lấy là 1,5 -m1 khi đó
Nhiệt lượng tỏa ra của ấm nhôm từ 200C xuống 100C là :
Q0= c0m0 (20-10) = 10 c0m0(J)
Nhiệt lượng tảo ra của m1 kg nước từ nhiệt độ 500C xuông 100C là
Q1= m1c1(50-10) = 40m1c1(J)
Nhiệt lượng thu vào của 1,5-m1 (kg) nước ở nhiệt độ 00C lên 100C là
Q2= c1 ( 1,5-m1) 10 =15c1 -10 m1c1 (J)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt sau :
Q0+ Q1= Q2 thay vào ta có : 10 c0m0 + 40m1c1=15c1 -10 m1c1
Thay số vào, có:
10.880.0,26 + 40 . 4200.m1 =15.4200-10.4200m1
Giải phương trình ta được m1 = 0,289kg
Khối lượng nước cần lấy ở 00C là m2 =1,211kg

16 tháng 9 2017

Gọi m1 là khối lượng nước ở t1 = 50oC

m2 là khối lượng nước ở t2 = 0oC

Theo đề bài, sau khi cân bằng nhiệt, có 1,5kg nước nên:

m1 + m2 = 1,5 (kg) (1)

mặt khác sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ cân bằng là t3 = 10oC

Ta thấy: t2 < t3 < t0 < t1

Nên nước ở nhiệt độ t2 thu nhiệt, nước ở nhiệt độ t1 và bình nhôm tỏa nhiệt

m0 = 260g = 0,26kg

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qta = Qthu

(=) m0.c0.(t0 - t3) + m1.c1(t1 - t3) = m2.c1(t3 - t2)

(=) 0,26.880.(20-10) + m1.4200(50-10) = m2.4200(10-0)

(=) -168000m1 + 42000m2 = 2288 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

giải hệ ta được \(\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,289kg\\m_2=1,211kg\end{matrix}\right.\)

Vậy cần 0,289kg nước ở 50oC và 1,211 kg nước ở 0oC

27 tháng 5 2016

Tóm tắt: 

Nhôm: m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước: m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

Đồng: m3 = 200g = 0,2kg

           c3 = 380J/kg.K

t1 = 200C

t2 = 21,20C

t = ?

Giải:

Nhiệt độ của bếp lò = nhiệt độ ban dầu của thỏi đồng = t0C

Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t2 - t1)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t2 - t1)

Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

Q3 = m3.c3.(t - t2)

Theo PTCBN:

Q1 + Q2 = Q3

<=> m1.c1(t2 - t1) + m2.c2.(t2 - t1) = m3.c3.(t - t2)

<=> (t2 - t1).(m1.c1 + m2.c2) = m3.c3.(t - t2)

<=> (21,2 - 20).(0,5.880 + 2.4200) = 0,2.380.(t - 21,2)

<=> 10608 = 76.(t - 21,2)

<=> 139,58 = t - 21,2

<=> t = 160,780C

 

28 tháng 2 2017

Nêu tiếp tục thả vào chậu nước một thỏi đá có khối lượng 100g ở 00C; Nước đá tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu không tan hết? Biết nhiệt lượng nóng chảy của nước đá \(\curlywedge\)=3,14.105 j/kg. Bỏ qua sự mất nhiệt ra ngoài môi trường

Giúp mk vs, mk đg cần gấp!!! Cảm ơn trước

19 tháng 5 2018

a.Nhiệt lượng do lượng nước m1 tỏa ra là:

Qtỏa = m.c.Δt = 1.4200.(60 - 48) =50400(J).

b.Khối lượng nước m có trong bình ban đầu là:

Qtỏa = Qthu

⇔50400 = mđồng.c.Δt + mnước.c.Δt

⇔50400 = 0,5.380.(48 - 20) + m.4200.(48 - 20)

⇔50400 = 5320 + 117600m

⇔117600m = 45080

⇔m = \(\dfrac{23}{60}\) kg.

24 tháng 2 2019

Violympic Vật lý 8

4 tháng 8 2019

a/ Nhiệt lượng thỏi sắt toả ra là:

Qtoả= ms.cs.(ts-t)= 0,5.4600.(1000-t)= 2300(1000-t) (J)

Nhiệt lượng xô và nc thu vào là:

Qthu= (mx.cx+mn.cn)(t-txn)= (1.880+1,5.4200)(t-20)= 7180(t-20) (J)

Ta có PTCBN:

Qtoả= Qthu

<=> 2300(1000-t)= 7180(t-20)

<=> t= 1000C và có một phần hơi nước thoát ra( ầy chả bt là 1 phần hay bốc hơi hết vì ko cho nhiệt lượng cần thiết để hoá hơi nên chịu)

Câu c lập PT cân bằng nhiệt như trên là ra

8 tháng 4 2017

gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt. ta có

Nhiệt lượng thu vào của nước từ 25oC đến toC là : Q = m.c.( t - 25 ) = 4.4200.( t - 25 )

= 16800t - 420000

Nhiệt lượng tỏa ra của cục sắt từ 120oC đến toC là : Q' = m'.c'.( 120 - t )= 0,8.460.( 120 - t)

= 44160 - 368t

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt. ta có : Q = Q'

=> 16800t - 420000 = 44160 - 368t

=> 17168t = 464160

=> t = 27oC

Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ t1 vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t3 = 800C. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là C1 = 400J/kg.K, D1 = 8900kg/m3, C2 = 4200J/kg.K, D2 = 1000kg/m3; nhiệt hóa hơi của nước (nhiệt lượng cần cung cấp cho 1...
Đọc tiếp

Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m1 = 0,2kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ t1 vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28kg nước ở nhiệt độ t2 = 200C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t3 = 800C. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là C1 = 400J/kg.K, D1 = 8900kg/m3, C2 = 4200J/kg.K, D2 = 1000kg/m3; nhiệt hóa hơi của nước (nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi) là L = 2,3.106J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và với môi trường.

a) Xác định nhiệt độ ban đầu t1 của đồng

b) Sau đó, người ta thả thêm một miếng đồng khối lượng m3 cũng ở nhiệt độ t1 vào nhiệt lượng kế trên thì khi lập lại cân bằng nhiệt, mực nước trong nhiệt lượng kế vẫn bằng mực nước trước khi thả miếng đồng m3. Xác định khối lượng đồng m3.

1
10 tháng 7 2018

a) ta có ptcnb

Q tỏa= Q thu

=>m1c1.(t1-t)=m2c2.(t-t2)=>0,2.400.(t1-80)=0,28.4200.(80-20)=>t1=962 độ

c) mực nước vẫn giữu nguyên khi thả miếng đồng => thể tích do đồng chiếm chỗ bằng V nước hóa hơi =>tcb=100độ C

V=\(\dfrac{m3}{D1}\)=>khối lượng nước hóa hơi là m=D2.V=\(\dfrac{m3D2}{D1}\)

ptcbn Q tỏa = Qthu

=>m3c1.(t1-t)=(m1c1+m2c2).(t-t3)+m.L

=>m3.400.(962-100)=(0,2.400+0,28.4200).(100-80)+\(\dfrac{m3.1000}{8900}.L=>m3\sim0,291kg\)

Vậy.............