K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

Theo định lý Pytago ta có:

+) OA2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25

⇒ OA = 5m < 9m

+) OC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

⇒ OC = 10m > 9m

+) OB2 = 42 + 62 = 16 + 36 = 52

⇒ OB = √52m ≈ 7,21 (m) < 9m

+) OD2 = 32 + 82 = 9 + 64 = 73

⇒ OD = √73 ≈ 8,54(m) < 9m

Như vậy con Cún có thể tới các vị trí A, B, D nhưng không tới được vị trí C.

20 tháng 4 2017

Ta có:

OA2=42+32

=16+9=25

Suy ra OA= 5(m)

* OC2=62+ 82=36+64=100

=> OC =10(m)

* OB2=42+62=16+26=52

=> OB=√52 ≈ 7,2(m)

* OD2=32+82=9+64=73

=>OD= √73 ≈ 8,5(m)

Nên OA=5<9; OB≈7,2<9

OC=10>9; OD≈8.5<9

Như vậy con cún có thể đi tới các vị trí A,B,D nhưng không đế được vị trí C



20 tháng 1 2017

Ta có:

OA2=42+32

=16+9=25

Suy ra OA= 5(m)

* OC2=62+ 82=36+64=100

=> OC =10(m)

* OB2=42+62=16+26=52

=> OB=√52 ≈ 7,2(m)

* OD2=32+82=9+64=73

=>OD= √73 ≈ 8,5(m)

Nên OA=5<9; OB≈7,2<9

OC=10>9; OD≈8.5<9

Như vậy con cún có thể đi tới các vị trí A,B,D nhưng không đế được vị trí C

15 tháng 1 2017

Áp dụng định lý Py-ta-go , ta có :

OA2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25

=> OA = 5

=> OA < 9

OB2 = 62 + 42 = 36 + 16 = 52

=> OB = √52

=> OB < 9

OC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

=> OC = 10

=> OC > 9

OD2 = 32 + 82 = 9 + 64 = 73

=> OD = √73

=> OD < 9

Vậy chú Cún có thể đến được các điểm A,B,D và không đến được điểm C

15 tháng 1 2017

Bài 1 Đố: Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ vướng vào trần nhà không?

Gọi x là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.

Ta có x2 = 202 + 42 = 400 + 16 = 416.

=> x = √416 (1)

Và h2 =212 = 441, => h = √441 (2)

So sánh (1) và (2) ta được x < h.

Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.

Bài 2 : Trên giấy kẻ ô vuông ( độ dài cạnh ô vuông bằng 1 ) , cho tam giác ABC như hình 114 . Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC .

Bài tập Tất cả

Áp dụng định lý Py-ta-go , ta có :

AB2 = 22 + 12 = 4 + 1 = 5

=> AB = √5

AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25

=> AC = 5

BC2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34

=> BC = √34

Vậy ...

Gửi bn bê trần ( chúc bn hc tốt )

Một người thợ xây đóng góc vuông trên mặt đất để làm móng nhà, người thợ làm như sau:Bước 1: Lấy một sợi dây đánh dấu điểm đầu là A. Dùng thước đo đoạn thứ nhất dài 3m và đánh dấu (chẳng hạn là B). Đo tiếp đoạn thứ hai dài 4m và đánh dấu (chẳng hạn là C). Đo tiếp đoạn thứ ba dài 5m được điểm cuối (hình dưới). Buộc điểm cuối với điểm A ta có sợi dây vòng tròn có...
Đọc tiếp

Một người thợ xây đóng góc vuông trên mặt đất để làm móng nhà, người thợ làm như sau:

Bước 1: Lấy một sợi dây đánh dấu điểm đầu là A. Dùng thước đo đoạn thứ nhất dài 3m và đánh dấu (chẳng hạn là B). Đo tiếp đoạn thứ hai dài 4m và đánh dấu (chẳng hạn là C). Đo tiếp đoạn thứ ba dài 5m được điểm cuối (hình dưới). Buộc điểm cuối với điểm A ta có sợi dây vòng tròn có 3 điểm đánh dấu Bước 2: Dùng 3 chiếc cọc. Đóng chiếc cọc thứ nhất và thứ hai theo một cạnh của mặt nền (chọn cạnh tương đối chuẩn), cọc thứ hai tại góc dự kiến xây coc thứ nhất cách cọc thứ hai là 3m. Căng sợi dây sao cho cọ thứ nhât tại nút A, cọc thứ hai tại nút B. Dùng cọc thứ ba buộc tại điểm C của dây và cho các đoạn dây thẳng để đóng cọc thứ 3 Em hãy giải thích tại sao  A B C ^ = 90 °

1
28 tháng 10 2018

8 tháng 2 2020

- Áp dụng định lý pi - ta - go vào \(\Delta BAD\perp A\) ta được :

\(BA^2+AD^2=BD^2\)

Thay số : \(6^2+6^2=BD^2\)

=> \(BD=6\sqrt{2}\)

Mà tứ giác ABCD là hình chữ nhật .

=> \(BD=AC=6\sqrt{2}\) ( tính chất HCN )

Vậy để con dê có thể ăn cỏ ở xa nhất thì cần 1 sợi dây dài \(6\sqrt{2}\left(m\right)\) .

8 tháng 2 2020

khoảng tầm 8,485281374

và làm tròn là ~~ 8

tick cho mk nhé

25 tháng 4 2017

Chiều dài bằng \(\dfrac{4}{3}\) chiều rộng--> Chiều dài là: \(\dfrac{6.4}{3}=8\) (m)

Trong hình chữ nhật thì đường chéo dài nhất

--> Chiều dài tối thiểu của sợi dây (được tính theo py-ta-go) là:

\(\sqrt{6^2+8^2}=10\)

Vậy sợi dây cần dài tối thiểu 10m để con dê có thể ăn cỏ ở mọi nơi trong khu vườn trồng cỏ hình chữ nhật.