K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Ta có:

OA2=42+32

=16+9=25

Suy ra OA= 5(m)

* OC2=62+ 82=36+64=100

=> OC =10(m)

* OB2=42+62=16+26=52

=> OB=√52 ≈ 7,2(m)

* OD2=32+82=9+64=73

=>OD= √73 ≈ 8,5(m)

Nên OA=5<9; OB≈7,2<9

OC=10>9; OD≈8.5<9

Như vậy con cún có thể đi tới các vị trí A,B,D nhưng không đế được vị trí C



24 tháng 12 2017

Theo định lý Pytago ta có:

+) OA2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25

⇒ OA = 5m < 9m

+) OC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

⇒ OC = 10m > 9m

+) OB2 = 42 + 62 = 16 + 36 = 52

⇒ OB = √52m ≈ 7,21 (m) < 9m

+) OD2 = 32 + 82 = 9 + 64 = 73

⇒ OD = √73 ≈ 8,54(m) < 9m

Như vậy con Cún có thể tới các vị trí A, B, D nhưng không tới được vị trí C.

19 tháng 2 2016

tất nhiên là có rùi

19 tháng 2 2016

bài này trong sgk nhưng mà chép thiếu đề rồi

20 tháng 1 2017

Ta có:

OA2=42+32

=16+9=25

Suy ra OA= 5(m)

* OC2=62+ 82=36+64=100

=> OC =10(m)

* OB2=42+62=16+26=52

=> OB=√52 ≈ 7,2(m)

* OD2=32+82=9+64=73

=>OD= √73 ≈ 8,5(m)

Nên OA=5<9; OB≈7,2<9

OC=10>9; OD≈8.5<9

Như vậy con cún có thể đi tới các vị trí A,B,D nhưng không đế được vị trí C

15 tháng 1 2017

Áp dụng định lý Py-ta-go , ta có :

OA2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25

=> OA = 5

=> OA < 9

OB2 = 62 + 42 = 36 + 16 = 52

=> OB = √52

=> OB < 9

OC2 = 62 + 82 = 36 + 64 = 100

=> OC = 10

=> OC > 9

OD2 = 32 + 82 = 9 + 64 = 73

=> OD = √73

=> OD < 9

Vậy chú Cún có thể đến được các điểm A,B,D và không đến được điểm C

15 tháng 1 2017

Bài 1 Đố: Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ vướng vào trần nhà không?

Gọi x là đường chéo của tủ. h là chiều cao của nhà. h= 21dm.

Ta có x2 = 202 + 42 = 400 + 16 = 416.

=> x = √416 (1)

Và h2 =212 = 441, => h = √441 (2)

So sánh (1) và (2) ta được x < h.

Như vậy anh Nam đẩy tủ đứng thẳng không bị vướng vào trần nhà.

Bài 2 : Trên giấy kẻ ô vuông ( độ dài cạnh ô vuông bằng 1 ) , cho tam giác ABC như hình 114 . Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC .

Bài tập Tất cả

Áp dụng định lý Py-ta-go , ta có :

AB2 = 22 + 12 = 4 + 1 = 5

=> AB = √5

AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25

=> AC = 5

BC2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34

=> BC = √34

Vậy ...

Gửi bn bê trần ( chúc bn hc tốt )

19 tháng 4 2017

19 tháng 4 2017

Gọi O là một điểm tùy ý (nơi phải đặt nhà máy) A, B, C, D lần lượt là bốn điểm dân cư.

Tổng khoảng cách từ nhà máy đến 4 khu dân cư là: OA + OB + OC + OD

Ta có:

Giải bài 66 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy khi O là giao điểm của AC và BD thì tổng khoảng cách từ nhà máy này đến các khu dân cư là ngắn nhất.

19 tháng 4 2017

Gọi O là một điểm tùy ý (nơi phải đặt nhà máy) A, B, C, D lần lượt là bốn điểm dân cư.

Tổng khoảng cách từ nhà máy đến 4 khu dân cư là: OA + OB + OC + OD

Ta có:

Giải bài 66 trang 87 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Vậy khi O là giao điểm của AC và BD thì tổng khoảng cách từ nhà máy này đến các khu dân cư là ngắn nhất.

12 tháng 10 2017

Gọi x(cm) là chiều dài của sợi dây.

Vì thể tích của khối vàng không thay đổi nên diện tích mặt cắt ngang và chiều dài hình hộp chữ nhật là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Ta có: \(0,01x=1.5\Rightarrow x=\dfrac{1,5}{0,01}=500\left(cm\right)\)

Vậy mặt cắt ngang là hình vuông có cạnh 1mm thì chiều dài sợi dây là 500cm.



26 tháng 11 2019

Gọi x(cm) là chiều dài của sợi dây.

Vì thể tích của khối vàng không thay đổi nên diện tích mặt cắt ngang và chiều dài hình hộp chữ nhật là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Ta có: 0,01x=1.5⇒x=1,50,01=500(cm)0,01x=1.5⇒x=1,50,01=500(cm)

Vậy mặt cắt ngang là hình vuông có cạnh 1mm thì chiều dài sợi dây là 500cm.

19 tháng 4 2017

a) Ta có PA = PB (A, B nằm trên cung tròn có tâm P) CA = CB (hai cung tròn AB có tâm A và B có bán kính bằng nhau; C la giao điểm của 2 cung)

Vậy P; C cách đều A và B nên đường thẳng CP là đường trung trực của AB nên

PC ⊥ d

b) Một cách vẽ khác

- Lấy điểm A bất kì trên d

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP cắt đường thẳng d tại M

- Vẽ cung tròn tâm M bán kính MP cắt cung tròn tâm A tại C

- Vẽ đường thẳng PC, đường thẳng PC chính là đường vuông góc với d.

=> PC ⊥ d (đpcm)

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

a) Ta có PA = PB (A, B nằm trên cung tròn có tâm P) CA = CB (hai cung tròn AB có tâm A và B có bán kính bằng nhau; C la giao điểm của 2 cung)

Vậy P; C cách đều A và B nên đường thẳng CP là đường trung trực của AB nên

PC ⊥ d

b) Một cách vẽ khác

- Lấy điểm A bất kì trên d

- Vẽ cung tròn tâm A bán kính AP cắt đường thẳng d tại M

- Vẽ cung tròn tâm M bán kính MP cắt cung tròn tâm A tại C

- Vẽ đường thẳng PC, đường thẳng PC chính là đường vuông góc với d.

=> PC ⊥ d (đpcm)