K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2016

ngày 22/6 (hạ chí)nửa cầu bắc ngả về phía mặt trời , có mùa nóng

ngày 22/12(đông chí)nửa cầu nam

 

7 tháng 11 2017

-Điểm được Mặt Trời chiếu sáng liên tục từ ngày 21 tháng 3 đến ngày 23 tháng 9 là Cực Bắc

- Điểm được Mặt Trời chiếu sáng liên tục từ ngày 23 tháng 9 đến ngày 21 tháng 3 năm sau là Cực Nam

Ko bít đúng hay ko nha bạn!ok

4 tháng 1 2017

Câu 1:

Trái Đất quay từ Tây sang Đông.

Câu 3:

Thời gian là : 365 ngày 5 h 48' 46"

Câu 1: Từ Tây sang Đông.

Câu 2: Người ta chia Trái Đất làm 2 khu vực là đất liền và đại dương.

Câu 1: Trong hoàn cảnh của đất nước ta hiện nay việc khai thác sử dụng khoáng sản cần phải: A. Hợp lí và tiết kiệm B. Triệt để C. Nhanh và mạnh D. Câu B+C đúng Câu 2: Trên "Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới" trong SGK, Việt Nam trong khu vực có lượng mưa trung bình: A. < 500mm/năm B. 500mm/năm C. Từ 1001 - 2000mm D. Trên 2000 Câu 3: Nước ta nằm trong đới khí hậu...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong hoàn cảnh của đất nước ta hiện nay việc khai thác sử dụng khoáng sản cần phải:
A. Hợp lí và tiết kiệm
B. Triệt để
C. Nhanh và mạnh
D. Câu B+C đúng
Câu 2: Trên "Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới" trong SGK, Việt Nam trong khu vực có lượng mưa trung bình:
A. < 500mm/năm
B. 500mm/năm
C. Từ 1001 - 2000mm
D. Trên 2000
Câu 3: Nước ta nằm trong đới khí hậu nào?
A. Xích đới
B. Nhiệt đới nửa cầu Bắc
C. Nhiệt đới nửa cầu Nam
D. Ôn đới nửa cầu Bắc
Câu 4: Rừng rậm, nhiều tầng, phát triển mãnh liệt, chỉ tìm thấy ở đới khí hậu:
A. Nhiệt đới
B. Ôn đới
C. Hàn đới
D. Câu B+C đúng
Câu 5: Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là:
A. 33%o
B. 34%o
C. 35%o
D. 36%o
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây quan trọng nhất của đất:
A. độ phì
B. chất khoáng
C. khí hậu
D. đá mẹ
Câu 7: Để trị thủy một con sông (giảm bớt sự tàn phá của lũ lụt), biện pháp nào sau đây vừa có hiệu qủa tích cực, vừa có giá trị kinh tế cao:
A. Đắp đê
B. Nạo, vét lòng sông, cửa sông
C. Đào hố chứa nước
D. Xây dựng công trình thủy điện
Câu 8: Biển có độ muối cao nhất trên thế giới làm cho sinh vật khó sống được là biển:
A. Ban tích
B. Cax pi
C. Hồng Hải
D. Biển chết ở Tây Á
Câu 9: Thủy điện Hòa Bình nước ta, thuộc hệ thống sông:
A. Sông Thái Bình
B. Sông Hồng
C. Sông Đồng Nai
D. Sông Cửu Long
Câu 10: Sông gây thiệt hại cho con người:
A. Giao thông
B. Thủy điện
C. Lũ lụt
D. Cung cấp nước
Câu 11: Dòng biển nóng ảnh hưởng lớn đối với những vùng nó đi qua, ảnh hưởng nào sau đây là không đúng?
A. Làm tăng nhiẹt độ
B. Không có khả năng gây mưa
C. Ít hoặc không đóng băng
D. Kéo theo đàn cá nước nóng
Câu 12: Mỏ than lớn và tốt nhất của nước ta là mỏ than:

A. Thái Nguyên
B. Đông Triều (Quảng Ning)
C. Nông Sơn (Quảng Nam)
D. U Minh (Cà Mau)
Câu 13: Tính lượng mưa trung bình của thành phố H khi biết lượng mưa từng năm liên tiếp như sau: 2009: 1950mm; 2010: 2600mm; 2011: 4350mm; 2012: 2450mm; 2013: 3100mm.
A. 2890mm
B. 2900mm
C. 2980mm
D. 3890mm



2
12 tháng 5 2017

Câu 1: A. Hợp lí và tiết kiệm

Câu 2: C. Từ 1001 - 2000 mm

Câu 3: B. Nhiệt đới nửa cầu bắc

Câu 4: A. Nhiệt đới

Câu 5: C. 35%0

Câu 6: A. Độ phì

Câu 7: D. Xây rựng công trình thủy điện

Câu 8: D. Biển chết ở Tây Á

Câu 9: B. Sông Hồng

Câu 10: C. Lũ lụt

Câu 11: D. Kéo theo đàn cá nước nóng

Câu 12: B. Đông Triều ( Quảng Ninh )

Câu 13 : A. 2890 mm

12 tháng 5 2017

Câu 1:A

Câu 2:C

Câu 3:B

Câu 4:A

Câu 5:C

Câu 6:A

Câu 7:D

Câu 8:D

Câu 9:B

Câu10:C

Câu11:D

Cau12:B

Câu 13:A

Bạn xem bài làm của mình có đúng không?

3 tháng 12 2021

thank chj:)

 Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau  nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm 1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.- Ở...
Đọc tiếp

 Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau

Bài gửi  nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm

 
1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.
- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
 Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
 Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
 Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
 Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.
 Nguyên nhân : ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân giới sáng – tối, nên có hiện tượng ngày dài 24h. Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng – tối nên có hiện tượng đêm dài 24h.
Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6
1.2. Hiện tượng ngày – đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa.
Do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo trong khi chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời, nên vòng phân chia sáng – tối thường xuyên thay đổi, tạo nên hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau. 
- Từ ngày 22/3 đến ngày 23/9 : bán cầu Bắc hướng về phía Mặt trời, vòng phân chia sáng – tối đi qua sau cực Bắc và trước cực Nam. Phần diện tích được chiếu sáng lớn hơn phần bị khuất trong bóng tối. Vì thế nên ngày dài hơn đêm. Vào ngày Hạ chí (22/6), Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12h trưa tại chí tuyến Bắc, tất cả các địa điểm ở BBC có ngày dài nhất trong năm.
- Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 : bán cầu Bắc ở xa Mặt Trời, tại mọi địa điểm đều có đêm dài hơn ngày. Càng gần cực Bắc, đêm càng dài, ngày càng ngắn. Ngày Đông chí (22/12), ở vĩ tuyến 66033’B, đêm dài 24h, không có ngày
1.3. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất theo vĩ độ
Độ dài ngày – đêm có sự thay đổi khi đi từ xích đạo về cực. Vào mùa hạ, càng đi về phía cực ngày càng dài ra và đêm ngăn lại. Mùa đông ngược lại, càng đi về phía cực thì độ chênh lệch ngày đêm càng lớn và cực sẽ có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.
6
4 tháng 11 2017

dài thế hả bn?ucche

26 tháng 10 2019

oho bạn viết văn hả bạn?

11 tháng 12 2018

Nửa cầu Bắc và Cầu Nam nhận được ánh sáng Mặt Trời như nhâu vào các ngày ?

A 22/6 và 22/12 B 21/3 và 23/9

C 22/6 và 21/3 D 22/12 và 23/9

7 tháng 12 2021

C

Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào? * A. 21-3 và 22-6.B. 21-3 và 23-9.C. 22-6 và 22-12.D. 23-9 và 22-12.Câu 6: Ngày 21-3 còn được gọi là A. ngày xuân phân.B. ngày hạ chí.C. ngày thu phân.D. ngày đông chí.Câu 7: Ở nửa cầu Bắc, vào ngày 22-6 có hiện tượng gì? * A. Ngày dài hơn đêm.B. Đêm dài hơn ngày.C. Đêm dài suốt 24 giờ.D.Ngày và đêm dài bằng...
Đọc tiếp

Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào? *

 

A. 21-3 và 22-6.

B. 21-3 và 23-9.

C. 22-6 và 22-12.

D. 23-9 và 22-12.

Câu 6: Ngày 21-3 còn được gọi là

 

A. ngày xuân phân.

B. ngày hạ chí.

C. ngày thu phân.

D. ngày đông chí.

Câu 7: Ở nửa cầu Bắc, vào ngày 22-6 có hiện tượng gì? *

 

A. Ngày dài hơn đêm.

B. Đêm dài hơn ngày.

C. Đêm dài suốt 24 giờ.

D.Ngày và đêm dài bằng nhau.

Câu 8: Các địa điểm ở cực Bắc và cực Nam có số ngày, đêm dài *

 

A. 2 tháng.

B. 4 tháng.

C. 6 tháng.

D.8 tháng.

Câu 9: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt của Trái Đất? *

 

A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.

B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.

C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.

D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.

Câu 10: Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là

 

A. khí cácbonic.

B. khí nitơ.

C. khí oxi.

D. hơi nước.

6
6 tháng 1 2022

Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào? *

 

A. 21-3 và 22-6.

B. 21-3 và 23-9.

C. 22-6 và 22-12.

D. 23-9 và 22-12.

Câu 6: Ngày 21-3 còn được gọi là

 

A. ngày xuân phân.

B. ngày hạ chí.

C. ngày thu phân.

D. ngày đông chí.

Câu 7: Ở nửa cầu Bắc, vào ngày 22-6 có hiện tượng gì? *

 

A. Ngày dài hơn đêm.

B. Đêm dài hơn ngày.

C. Đêm dài suốt 24 giờ.

D.Ngày và đêm dài bằng nhau.

Câu 8: Các địa điểm ở cực Bắc và cực Nam có số ngày, đêm dài *

 

A. 2 tháng.

B. 4 tháng.

C. 6 tháng.

D.8 tháng.

Câu 9: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề mặt của Trái Đất? *

 

A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.

B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.

C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.

D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.

Câu 10: Trong các thành phần của không khí, chiếm tỉ trọng lớn nhất là

 

A. khí cácbonic.

B. khí nitơ.

C. khí oxi.

D. hơi nước.

6 tháng 1 2022

B : 21-3  23-9 nha bạn 
         Tick Giúp mik