K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trong hoàn cảnh của đất nước ta hiện nay việc khai thác sử dụng khoáng sản cần phải:
A. Hợp lí và tiết kiệm
B. Triệt để
C. Nhanh và mạnh
D. Câu B+C đúng
Câu 2: Trên "Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới" trong SGK, Việt Nam trong khu vực có lượng mưa trung bình:
A. < 500mm/năm
B. 500mm/năm
C. Từ 1001 - 2000mm
D. Trên 2000
Câu 3: Nước ta nằm trong đới khí hậu nào?
A. Xích đới
B. Nhiệt đới nửa cầu Bắc
C. Nhiệt đới nửa cầu Nam
D. Ôn đới nửa cầu Bắc
Câu 4: Rừng rậm, nhiều tầng, phát triển mãnh liệt, chỉ tìm thấy ở đới khí hậu:
A. Nhiệt đới
B. Ôn đới
C. Hàn đới
D. Câu B+C đúng
Câu 5: Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là:
A. 33%o
B. 34%o
C. 35%o
D. 36%o
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây quan trọng nhất của đất:
A. độ phì
B. chất khoáng
C. khí hậu
D. đá mẹ
Câu 7: Để trị thủy một con sông (giảm bớt sự tàn phá của lũ lụt), biện pháp nào sau đây vừa có hiệu qủa tích cực, vừa có giá trị kinh tế cao:
A. Đắp đê
B. Nạo, vét lòng sông, cửa sông
C. Đào hố chứa nước
D. Xây dựng công trình thủy điện
Câu 8: Biển có độ muối cao nhất trên thế giới làm cho sinh vật khó sống được là biển:
A. Ban tích
B. Cax pi
C. Hồng Hải
D. Biển chết ở Tây Á
Câu 9: Thủy điện Hòa Bình nước ta, thuộc hệ thống sông:
A. Sông Thái Bình
B. Sông Hồng
C. Sông Đồng Nai
D. Sông Cửu Long
Câu 10: Sông gây thiệt hại cho con người:
A. Giao thông
B. Thủy điện
C. Lũ lụt
D. Cung cấp nước
Câu 11: Dòng biển nóng ảnh hưởng lớn đối với những vùng nó đi qua, ảnh hưởng nào sau đây là không đúng?
A. Làm tăng nhiẹt độ
B. Không có khả năng gây mưa
C. Ít hoặc không đóng băng
D. Kéo theo đàn cá nước nóng
Câu 12: Mỏ than lớn và tốt nhất của nước ta là mỏ than:

A. Thái Nguyên
B. Đông Triều (Quảng Ning)
C. Nông Sơn (Quảng Nam)
D. U Minh (Cà Mau)
Câu 13: Tính lượng mưa trung bình của thành phố H khi biết lượng mưa từng năm liên tiếp như sau: 2009: 1950mm; 2010: 2600mm; 2011: 4350mm; 2012: 2450mm; 2013: 3100mm.
A. 2890mm
B. 2900mm
C. 2980mm
D. 3890mm



2
12 tháng 5 2017

Câu 1: A. Hợp lí và tiết kiệm

Câu 2: C. Từ 1001 - 2000 mm

Câu 3: B. Nhiệt đới nửa cầu bắc

Câu 4: A. Nhiệt đới

Câu 5: C. 35%0

Câu 6: A. Độ phì

Câu 7: D. Xây rựng công trình thủy điện

Câu 8: D. Biển chết ở Tây Á

Câu 9: B. Sông Hồng

Câu 10: C. Lũ lụt

Câu 11: D. Kéo theo đàn cá nước nóng

Câu 12: B. Đông Triều ( Quảng Ninh )

Câu 13 : A. 2890 mm

12 tháng 5 2017

Câu 1:A

Câu 2:C

Câu 3:B

Câu 4:A

Câu 5:C

Câu 6:A

Câu 7:D

Câu 8:D

Câu 9:B

Câu10:C

Câu11:D

Cau12:B

Câu 13:A

Bạn xem bài làm của mình có đúng không?

PHẦN I Trắc nghiệm (5 điểm) 1)cấu tạo bên trong TĐ gồm mấy lớp ? A)2 lớp B)6 lớp C)3 lớp D)1 lớp 2)lớp vỏ dày bao nhiêu km? A)5km-70km B)6km-10km C)1km-2km 3)lớp trung gian dày bao nhiêu km ? A)hơn 12000 km B)gần 3000 km C)200 km 4)lớp nhân dạy bao nhiêu km ? A)trên 3000 km B)dưới 100 km C)trên 10000 km 5)trình bày cách phân loại núi theo độ cao A) Núi thấp:độ cao tuyệt đối ......................... a) dưới...
Đọc tiếp

PHẦN I Trắc nghiệm (5 điểm)
1)cấu tạo bên trong TĐ gồm mấy lớp ?
A)2 lớp
B)6 lớp
C)3 lớp
D)1 lớp
2)lớp vỏ dày bao nhiêu km?
A)5km-70km
B)6km-10km
C)1km-2km
3)lớp trung gian dày bao nhiêu km ?
A)hơn 12000 km
B)gần 3000 km
C)200 km
4)lớp nhân dạy bao nhiêu km ?
A)trên 3000 km
B)dưới 100 km
C)trên 10000 km
5)trình bày cách phân loại núi theo độ cao
A) Núi thấp:độ cao tuyệt đối .........................
a) dưới 1000m

b) trên 1000m
c)1000m
B)Núi trung bình:độ cao tuyệt đối........................
a)từ 1000m đến 2000m
b) dưới 1000m
c) 3000m
PHẦN II Tự luận (5 điểm)
1)tại sao người ta lại nói:nội lực và ngoại luwcjlaf 2 lực đối nghịch nhau?
2)nêu hiện tượng núi lửa,động đất và tác hại của nó?
3)phân biệt sự khác nhau giữa núi già và nú trẻ?
4)cấu tạo bên trong TĐ gồm mấy lớp ? đó là những lớp nào ? nêu đặc điểm của các lớp?
...................................................................HẾT.................................................................................
.......................................CHÚC CÁC BẠN LÀM BÀI TỐT!!!!.......................................................

4
13 tháng 12 2018

1 .C

2.A

3B

4.A

Phần tự luận:

4)+Cấu tạo bên trong trái đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ Trái Đất:là lớp ngoài cùng có độ dày từ 5 km đến 70 km,rắn chắc, xuống sâu nhiệt độ càng cao,nhưng tối đa chỉ tới 1000oC

-Lớp trung gian :độ dày gần 3000km , từ quánh dẻo đến lorngv, nhiệt độ khoảng 1500oC đến4700o

-Lõi Trái Đất: dày trên 3000km,lỏng ở ngoài , rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000oC

Mình chỉ giúp được vậy thôi

Tick mik nha

CHÚC BẠN HỌC TỐT

13 tháng 12 2018

Mik tưởng bn lớp chứ????? Hay là gửi hộ mấy bạn lớp 6 để ôn tập?

4 tháng 1 2017

Câu 1:

Trái Đất quay từ Tây sang Đông.

Câu 3:

Thời gian là : 365 ngày 5 h 48' 46"

Câu 1: Từ Tây sang Đông.

Câu 2: Người ta chia Trái Đất làm 2 khu vực là đất liền và đại dương.

Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường: A. kinh tuyến. B. kinh tuyến gốc. C. vĩ tuyến. D. vĩ tuyến gốc. Câu 2: Bản đồ là: A. hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất. B. hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng. C. Hình...
Đọc tiếp

Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa
Cầu là những đường:
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 2: Bản đồ là:
A. hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
B. hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề
mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
C. Hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn
bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ
A. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
B. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
C. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương
ứng trên thực địa là:
A. 10km
B. 12km
C. 16km
D. 20km
Câu 5: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp
nhất?
A. 1: 7.500 C. 1: 200.000
B. 1: 15.000 D. 1: 1.000.000
Câu 6: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào?

A. Tây C. Bắc
B. Đông D. Nam
Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60 o T. Cách viết
tọa độ địa lí của điểm đó là:

Câu 8: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên phải làm là:
A. xem tỉ lệ.
B. đọc độ cao trên đường đồng mức.
C. tìm phương hướng.
D. đọc bản chú giải.
Câu 9: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa
B. Sóng thần
C. Lũ lụt
D. Phong hóa
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề
mặt Trái Đất?
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 11: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực?
A. Xói mòn. C. Nâng lên hạ xuống.
B. Xâm thực. D. Phong hoá.

Câu 12: Núi trẻ là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn dốc.
B. đỉnh tròn, sườn thoải.
C. đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn thoải.
Câu 13: Núi già là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
B. đỉnh nhọn, sườn thoai thoải.
C. đỉnh tròn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 14: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ
đỉnh núi đến:
A. mực nước biển.
B. chân núi.
C. đáy đại dương.
D. chỗ thấp nhất của chân núi.
Câu 15: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới
A. 200 m.
B. 300 m.
C. 400 m.
D. 500 m.

2
19 tháng 3 2020

Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa
Cầu là những đường:
A. Kinh tuyến.
B. Kinh tuyến gốc.
C. Vĩ tuyến.
D. Vĩ tuyến gốc.
Câu 2: Bản đồ là:
A. Hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
B. Hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề
mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
C. Hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ:
A. Độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
B. Khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
C. Mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
D. Độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là:
A. 10km
B. 12km
C. 16km
D. 20km
Câu 5: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp
nhất?
A. 1:7.500

B. 1:15.000

C. 1:200.000

D. 1:1.000.000
Câu 6: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào?

A. Tây
B. Đông

C. Bắc

D. Nam

Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là \(60^oT\). Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là:

Đáp án: \(\left\{{}\begin{matrix}60^oT\\0^o\end{matrix}\right.\)

Câu 8: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên phải làm là:
A. Xem tỉ lệ.
B. Đọc độ cao trên đường đồng mức.
C. Tìm phương hướng.
D. Đọc bản chú giải.
Câu 9: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa
B. Sóng thần
C. Lũ lụt
D. Phong hóa
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề
mặt Trái Đất?
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 11: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực?
A. Xói mòn.

B. Xâm thực.

C. Nâng lên hạ xuống.

D. Phong hoá.

Câu 12: Núi trẻ là núi có đặc điểm:
A. Đỉnh tròn, sườn dốc.
B. Đỉnh tròn, sườn thoải.
C. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. Đỉnh nhọn, sườn thoải.
Câu 13: Núi già là núi có đặc điểm:
A. Đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
B. Đỉnh nhọn, sườn thoai thoải.
C. Đỉnh tròn, sườn dốc.
D. Đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 14: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ đỉnh núi đến:
A. Mực nước biển.
B. Chân núi.
C. Đáy đại dương.
D. Chỗ thấp nhất của chân núi.
Câu 15: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới
A. 200 m.
B. 300 m.
C. 400 m.
D. 500 m.

19 tháng 3 2020

Câu 1: Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa
Cầu là những đường:
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 2: Bản đồ là:
A. hình ảnh chụp từ vệ tinh về một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
B. hình vẽ thực tế khá chính xác về một quốc gia, khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng.
C. Hình vẽ thực tế chính xác về một quốc gia hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
D. Hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn
bộ bề mặt Trái Đất.
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ
A. độ lớn của bản đồ so với ngoài thực địa.
B. khoảng cách thu nhỏ nhiều hay ít so với quả Địa cầu.
C. mức độ thu nhỏ khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực địa.
D. độ chính xác của bản đồ so với thực địa.
Câu 4: Dựa vào số ghi tỉ lệ đối với bản đồ 1:200.000, 6cm trên bản đồ tương ứng trên thực địa là:
A. 10km
B. 12km
C. 16km
D. 20km
Câu 5: Trong các tỉ lệ bản đồ sau đây, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết thấp nhất?
A. 1: 7.500 B. 1: 15.000 C. 1: 200.000 D. 1: 1.000.000 Câu 6: Theo quy ước đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng nào? A. Tây C. Bắc
B. Đông D. Nam
Câu 7: Một địa điểm B nằm trên xích đạo và có kinh độ là 60o T. Cách viết tọa độ địa lí của điểm đó là: ??? Câu 8: Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên phải làm là:
A. xem tỉ lệ.
B. đọc độ cao trên đường đồng mức.
C. tìm phương hướng.
D. đọc bản chú giải.
Câu 9: Nội lực tạo ra hiện tượng gì?
A. Động đất, núi lửa
B. Sóng thần
C. Lũ lụt
D. Phong hóa
Câu 10: Ý nào sau đây không đúng với tác động của nội lực đến địa hình bề
mặt Trái Đất?
A. Các lớp đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
B. Làm cho địa hình nâng lên hay hạ xuống.
C. Xâm thực, xói mòn các loại đá.
D. Gây ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 11: Quá trình nào sau đây không phải là quá trình ngoại lực?
A. Xói mòn. C. Nâng lên hạ xuống.
B. Xâm thực. D. Phong hoá.

Câu 12: Núi trẻ là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn dốc.
B. đỉnh tròn, sườn thoải.
C. đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn thoải.
Câu 13: Núi già là núi có đặc điểm:
A. đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
B. đỉnh nhọn, sườn thoai thoải.
C. đỉnh tròn, sườn dốc.
D. đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 14: Độ cao tuyệt đối của núi là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng, từ
đỉnh núi đến:
A. mực nước biển.
B. chân núi.
C. đáy đại dương.
D. chỗ thấp nhất của chân núi.
Câu 15: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới
A. 200 m.
B. 300 m.
C. 400 m.
D. 500 m.

13 tháng 5 2020

1. Nguyên nhân sinh ra gió trên Trái Đất?
A. Khác nhau về nhiệt độ
C. Chênh lệch về khí áp
B. Khác nhau về độ cao địa hình
D. Độ xa, gần biển
Gió tây ôn đới thổi từ vĩ độ nào tới 60 độ Bắc và Nam?
A. 30 độ Bắc và Nam
B. 0 độ
C. 90 độ Bắc và Nam
D. 66 độ 33 phút Bắc và Nam
3. Nguyên nhân nào không làm nhiệt độ không khí thay đổi?
A. Độ cao địa hình khác nhau
B. Vị trí địa lí khác nhau
C. Vị trí xa hay gần biển
D. độ mặn của nước biển

11 tháng 5 2020

nà ní

Câu 8. Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ. - (1)….…… nằm giữa hai đường (2)……….bắc và nam. Quanh năm có góc chiếu sáng mặt trời lúc giữa trưa (3)…………..và thời gian chiếu sáng trong năm (4)……… Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm (5)….., gió thường xuyên thổi trong khu vực là(6)………….,lượng mưa trung bình trên 1000mm. - Hai đới...
Đọc tiếp

Câu 8. Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ.
- (1)….…… nằm giữa hai đường (2)……….bắc và nam. Quanh năm có góc chiếu
sáng mặt trời lúc giữa trưa (3)…………..và thời gian chiếu sáng trong năm (4)………
Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm (5)….., gió thường xuyên
thổi trong khu vực là(6)………….,lượng mưa trung bình trên 1000mm.
- Hai đới ôn hoà:vị trí từ (1)………… đến (2)………..ở mỗi bán cầu .Khu vực có
lượng nhiệt trung bình thể hiện qua (3)……….xuân, ha, thu, đông.Gió thổi thường
xuyên trong khu vực là (4)…………., lượng mưa khoảng 500mm-1000mm.
- (1)…………vị trí từ vòng cực cho đến cực ở mỗi bán cầu: Lượng nhiệt thấp, nhiệt
độ lạnh và có (2)……….. hầu như quanh năm. Gió thổi thường xuyên là (3)………...,
lượng mưa dưới 500mm
Mik đang cần gấp

ai lm nhanh mik tick cho

1
28 tháng 4 2020

Câu 8. Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ.


- (1) Đới nóng nằm giữa hai đường (2) chí tuyến bắc và nam. Quanh năm có góc chiếu sáng mặt trời lúc giữa trưa (3) tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm (4) chênh lệch nhau ít
Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm (5) nóng, gió thường xuyên thổi trong khu vực là(6)………….,lượng mưa trung bình trên 1000mm.

- Hai đới ôn hoà:vị trí từ (1) chí tuyến đến (2) vòng cực ở mỗi bán cầu .Khu vực có lượng nhiệt trung bình thể hiện qua (3) các mùa xuân, ha, thu, đông.Gió thổi thường xuyên trong khu vực là (4)Tây ôn đới , lượng mưa khoảng 500mm-1000mm.


- (1) Hai đới lạnh vị trí từ vòng cực cho đến cực ở mỗi bán cầu: Lượng nhiệt thấp, nhiệt độ lạnh và có (2) băng tuyết hầu như quanh năm. Gió thổi thường xuyên là (3) đông cực , lượng mưa dưới 500mm

28 tháng 4 2020

Cảm ơn bn mik đang cần gắp

30 tháng 9 2019

1)

+ Các khu vực tập trung đông dân thường là đồng bằng , ven biển , giao thông thuận lợi và thời tiết tốt

+ Các khu vực thưa dân thường là vùng núi , vùng cực vì ở đó khí hậu khắc nghiệt , giao thông khó khăn

2)

- Môn-gô-lô-ít: sống ở châu Á, da vàng, tóc đen, mắt đen, mũi thấp.

- Nê-grô-ít: sống ở châu Phi, da đen, mắt đen và to, tóc xoăn, mũi thấp và rộng.

- Ơ-rô-pê-ô-ít: sống ở châu Âu, tóc nâu hoặc vàng, da trắng, mắt nâu hoặc xanh, mũi cao và hẹp.

3) Đặc điểm:

+ Gió thổi chủ yếu: Gió tín phong

+Lượng mưa trung bình năm: từ 1000mm đến trên 2000mm

+Nhiệt độ: Nóng quanh năm

MK THI ĐỊA LÍ 6 RỒI NÊN ĐÂY LÀ ĐỀ I)1)lớp vỏ TĐ mỏng chỉ chiếm.............%thể tích và 0,5%khối lượng của TĐ 2)vỏ TĐ rất quan trọng vì ? 3)lục địa phân bố chủ yếu ở nửa cầu nào ? 4)trên bề mặt TĐ có mấy lục địa ? mấy đại dương ? 5)những lục địa nào nằm ở nửa cầu bắc ? 6)những lục địa nào nằm ở nửa cầu nam ? 7)cấu tạo bên trong TĐ gồm mấy lớp ? 8)lớp lõi của...
Đọc tiếp

MK THI ĐỊA LÍ 6 RỒI NÊN ĐÂY LÀ ĐỀ
I)1)lớp vỏ TĐ mỏng chỉ chiếm.............%thể tích và 0,5%khối lượng của TĐ

2)vỏ TĐ rất quan trọng vì ?
3)lục địa phân bố chủ yếu ở nửa cầu nào ?
4)trên bề mặt TĐ có mấy lục địa ? mấy đại dương ?
5)những lục địa nào nằm ở nửa cầu bắc ?
6)những lục địa nào nằm ở nửa cầu nam ?
7)cấu tạo bên trong TĐ gồm mấy lớp ?
8)lớp lõi của TĐ là nơi chứa vật chất ở trạng thái
9)các địa mảng ko cố định mà di chuyển..............
còn câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 các bạn tự biết nhé !!
những câu trên là trắc nghiệm đến khi thi bạn thấy câu nào đúng thì bạn khoanh câu đó nhé
còn mk chỉ cho bít câu hỏi thôi!!
II)1)núi lửa, động đất là gì? nêu tác hại ? con người đã dùng biện pháp j để hạn chế thiệt hại do động
2)phân biệt giữa núi già và núi trẻ ?
CHÚC CÁC BẠN THI TỐT NHÉ !!!!

1
16 tháng 12 2018

1)Lớp vỏ TĐ chiếm 15% thể tích và 1 % khối lượng nha bạn chứ không phải 0,5%

2)Vì là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác:không khí nước, sinh vật...và nơi sinh sống , hoạt động của xã hội loại người.

3)ở nửa câu Bắc

4)Có 6 lục địa và 5 đại dương

5)Á -Âu,Bắc Mĩ

6)Ô - xtrây -li-a,Nam Cực

7)Gồm 3 lớp

8)Mik không hiểu câu 8 hỏi gì???

9)Cũng không biết

II

....