K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2019

+Nhận biết BaO tan;làm quỳ tím hóa xanh

+Nhận biết P2O5 tan;làm quỳ tím hóa đỏ

+ Mẫu thử tan: Al2O3

Ba(OH)2 + Al2O3 →Ba(AlO2)2 + H2O

18 tháng 3 2018

Trích mẫu thử

Cho H2O rồi cho quỳ tím vào các mẫu thử

Quỳ tím hóa xanh=>Na2O

Na2O+H2O--->2NaOH

Quỳ tím hóa đỏ=>P2O5

P2O5+3H2O--->2H3PO4

Quyd tím k đổi màu=>NaCl

Không tan trog H2O=>MgO,Al(*)

Cho NaOH vừa nhận bt đc vào (*)

Tan,có khí thoát ra=>Al

2Al+2NaOH+2H2O--->2NaAlO2+3H2

18 tháng 3 2018

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho nước vào các mẫu thử

+ Mẫu thử tan trong nước chất ban đầu là Na2O, P2O5 NaCl (I)

Na2O + H2O → 2NaOH

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgO, Al (II)

- Cho quỳ tím vào nhóm I

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là Na2O

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5

+ Mẫu thử làm quỳ tìm không chuyển màu chất ban đầu là NaCl

- Cho NaOH vào nhóm II

+ Mẫu thử có khí bay lên chất ban đầu là Al

2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgO

26 tháng 6 2017

-Trích các mẫu chất rồi đánh số thứ tự

-Cho lần lượt các chất trên vào nước có mẩu quỳ tím

+Nhận biết BaO tan;làm quỳ tím hóa xanh

+Nhận biết P2O5 tan;làm quỳ tím hóa đỏ

+Nhận biết Na2SO4 tan;không hiện tượng

+MgO;Al2O3 không tan

-Cho MgO,Al2O3 vào dd NaOH dư

+Nhận biết Al2O3 tan trong dd

+MgO không tan

BaO+H2O->Ba(OH)2

P2O5+3H2O->2H3PO4

Al2O3+2NaOH->2NaAlO2+H2O

19 tháng 6 2018

-lần lượt lấy ra từ mỗi lọ một ít bột chất và đánh số thứ tự

-Lần lượt cho từng chất vào nước nếu thấy chất nào không tan được trong nước thì kết luận chất đó là Al2O3

P.tr:

K2O + H2O\(\rightarrow\)KOH

Al2O3 + H2O không xảy ra vì oxit bazơ của kim loại Al không tan trong nước

P2O5+ H2O\(\rightarrow\)H3PO4

CaO+ H2O\(\rightarrow\)Ca(OH)2

-Lần lượt nhỏ từng dung dịch thu được lên giấy quỳ tím

_nếu dung dịch nào làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh kết luận chất ban đầu là CaO và K2O

+Lần lượt sục khí CO2 vào 2 bazở trên nếu dung dịch nào có xuất hiện vẩn đục trắng thì kết luận chất ban đầu là CaO

Ptr: CaO + CO2\(\rightarrow\)CaCO3\(\uparrow\)

_ nếu dung dịch nào làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ kết luận chất ban đầu là P2O5

20 tháng 6 2018

- Lấy mẩu thử và đánh dấu

- Cho nước vào các mẫu thử

+ Mẫu thử tan chất ban đầu CaO, K2O, P2O5 (I)

CaO + H2O → Ca(OH)2

K2O + H2O → 2KOH

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là Al2O3

- Cho quỳ tím vào sản phẩm của nhóm I

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là CaO, K2O (II)

- Sục CO2 vào sảm phẩm của nhóm II

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là CaO

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là K2O

13 tháng 5 2018

- Lấy trong mỗi lọ một ít bột vào ba ống nghiệm.

- Chất nào không bị biến đổi mà MgO (do không thể tác dụng với nước).

- Hai ống nghiệm còn lại bỏ giấy quỳ tím vào. Ống nào làm cho quỳ tím hóa đỏ => chất ban đầu là P2O5 (do P2O5 tác dụng với nước tạo ra axit làm quỳ tím hóa đỏ).

- Ống nghiệm còn lại có chất ban đầu là Na2O.

13 tháng 5 2018

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho nước vào các mẫu thử

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgO

+ Mẫu thử tan chất ban đầu là Na2O, P2O5 (I)

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH

P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\)2H3PO4

- Cho quỳ tím vào sản phẩm mới thu được của nhóm I

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là Na2O

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5

16 tháng 11 2018

Cho cả ba chất tác dụng với nước

- Chất nào không tan thì đó là CaCO3

- Dùng quỳ tím để thử với các chất còn lại sau khi tác dụng với nước

+ Chất nào làm quỳ chuyển thành xanh thì đó là CaO

+ Chất nào làm quỳ tím chuyển thành đỏ là P2O5

- Cho 2 chất còn lại tác dụng với AgNO3, chất nào sau khi phản ứng xong tạo thành kết tủa thì đó là NaCl

- Chất còn lại là đường

PT : CaO + H2O -----> Ca(OH)2

P2O5 + H2O ------> H3PO4

NaCl + AgNO3 ------> AgCl + NaNO3

16 tháng 11 2018

mấy pt quên cân bằng, tự cân bằng nha

23 tháng 5 2018

*Lấy mẫu thử, đánh dấu ống nghiệm.

*Cho nước lần lượt vào các ống nghiệm ta có:

-Ba chất không tan là: MgO, CuO, Fe2O3

-Ba chất tan là: BaO, P2O5, Na2O

-Phương trình hóa học:

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

-Cho quì tím vào 3 dung dịch trên:

+Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4\(\rightarrow\)Chất ban đầu là P2O5

+Dung dịch làm quì tím hóa xanh là: NaOH và Ba(OH)2.

-Cho dung dịch H2SO4 vào 2 dung dịch trên, dung dịch nào có kết tủa trắng là Ba(OH)2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là: BaO.

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

-Dung dịch còn lại là NaOH\(\rightarrow\) Chất ban đầu là Na2O.

*Cho dung dịch HCl dư vào 3 chất rắn không tan, sau đó cho NaOH vào 3 dung dịch trên, ta thấy:

-Ống nghiệm có kết tủa xanh là CuCl2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là CuO.

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

-Ống nghiệm có kết tủa trắng là MgCl2\(\rightarrow\) Chất ban đầu là MgO.

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

-Ống nghiệm có kết tủa nâu là FeCl3\(\rightarrow\) Chất ban đầu là Fe2O3.

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

23 tháng 5 2018

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho nước vào các mẫu thử

+ Mẫu thử tan chất ban đầu là BaO, Na2O, P2O5 (I)

BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH

P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgO, CuO, Fe2O3 (II)

- Cho quỳ tím vào nhóm I

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là BaO, Na2O (III)

- Dẫn H2 vào nhóm II vào nung nóng

+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu đỏ chất ban đầu là CuO

CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

+ Mẫu thử xuất hiện chất rắn màu trắng xám chất ban đầu là Fe2O3

Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là MgO

- Cho H2SO4 vào nhóm III

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaO

BaO + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + H2O

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2O

22 tháng 8 2019

Trích mẫu thử, lần lượt cho vào nước

+ Tan: BaO, P2O5

+ Không tan: MgO, Al2O3, CaCO3

Đưa quỳ tím vào nhóm dd ở nhóm tan:

+ Hóa đỏ: P2O5

+ Hóa xanh: BaO

Nung nóng nhóm các chất không tan:

+ Có khí thoát ra: CaCO3

+ Không hiện tượng: MgO, Al2O3

Cho nước và dd NaOH dư vào nhóm k hiện tượng:

+ Tan: Al2O3

+ Kết tủa: MgO

( PTHH tự viết :>)

23 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/1BGzlY9.png
18 tháng 6 2017

Ta trích mỗi chất làm mẫu thử :

Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết :

- Mẫu thử nào làm quỳ tím ẩm hóa xanh là Ba(OH)2( ban đầu có chứa BaO) và NaOH ( ban đầu có chứa Na2O)

- Mẫu thử nào làm quỳ tím ẩm hóa đỏ là H3PO4 ( ban đầu có chứa P2O5)

- Mẫu thử nào không làm quỳ tím ẩm đổi màu thì đó là MgO

Để nhận biết BaO và Na2O thì ta cho 2 mẫu thử tác dụng với CO2 , mẫu thử nào tạp ra kết tủa thì đó là BaO , mẫu thử nào không có kết tủa , các chất tan hết thì đó là Na2O

PTHH :

BaO + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 \(\downarrow\)

Na2O + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3

18 tháng 6 2017

lấy mỗi lọ trên một ít hóa chất đễ làm mẫu thử hòa tan các lọ trên vào nước sau đó cho quỳ tím vào nếu

quỳ tím hóa đỏ => P2O5 pt p2o5+3h2o--> 2h3po4

- nếu quỳ tím hóa xanh => BaOvà Na2O cho dd này tác dụng với H2SO4 nấu tạo kt trắng ==> BaO

pt : BaO+2H2O->Ba(OH)2+H2O

Na2O+2H2O -> 2NaOH+H2O

Ba(OH)2+H2SO4-> BaSO4+2H2O

nếu không tan => MgO

Bài 2.

Viết các PTHH thực hiện chuỗi phản ứng sau:

b. S SO2 H2SO3

(1) : S + O2 -to-> SO2

(2) SO2+ H2O \(⇌\) H2SO3

c. KMnO4 O2 H2O H2 Cu CuO

(1): 2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2

(2) O2 + 2 H2 -to-> 2 H2O

(3) H2O -đp-> H2 + 1/2 O2

(4) H2 + CuO -to-> Cu + H2O

(5) Cu + 1/2 O2 -to-> CuO

d. KClO3 O2 H2O H2 Fe FeCl2

(1): 2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2

(2) O2 + 2 H2 -to->2 H2O

(3) H2O -đp-> H2 + 1/2 O2

(4) H2 + FeO -to-> Fe + H2O

(5) Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

Bài 3: Có 3 chất bột màu trắng đựng trong 3 lọ mất nhãn là: CaO, P2O5 và CaCO3. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết ra 3 chất trên.

---

- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử.

- Cho nước vào 3 mẫu thử:

+ Không tan -> CaCO3

+ Tan -> P2O5 , CaO

PTHH: P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

CaO + H2O -> Ca(OH)2

- Dùng quỳ tím cho vào 2 dd chất tan lúc nãy:

+ Qùy tím hóa xanh -> dd Ca(OH)2 -> Nhận biết CaO

+ Qùy tím hóa đỏ -> dd H3PO4 -> Nhận biết P2O5