K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2020

nêu hiện tượng, viết phương trình phản và nêu vai trò của các chất tham gia phản ứng khi dẫn khí SO2 lần lượt vào:

dung dịch brom có màu vàng nâu nhạt

SO2+ Br2 +2H2O->H2SO4+2HBr

chất khử....chất oxi hoá

dung dịch axit sunfuhidric

SO2+ 2H2S->2H2O+3S

chất oxi hoá-- chất khử

dung dịch KMnO4

2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4
............... chất oxi hoá..chất khử
17 tháng 3 2016

a)2H2O + 5SO2 + 2 KMnO4 ->K2SO4 +2 MnO4 + 2H2SO4

b)SO2 :chất khử 

KMnO4  : chất oxi hóa

17 tháng 3 2016

 +4 +7 +6 +2 +6 +6 
a, SO2 + KMnO4 + H2O ---> K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 
+4 +6 
S ---> S + 2e | x5 

+7 +2 
Mn + 5e ---> Mn | x2 

----> 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O ---> K2SO4 +2MnSO4 + 2H2SO4 

b, SO2 là chất khử 
KMnO4 là chất oxi hoá

29 tháng 3 2016

cho H2SO4 vào đầu tiên nhận biết được Ba(NO3)2 :Ba(NO3)2 +H2SO4 tạo ra BaSO4 kết tủa +HNO3

cho Ba(NO3)2 vào 3 chất còn lại trong phản ứng chất nào sinh ra kết tủa là Na2SO4,sinh ra chất khí là HCL,không có hiện tượng gì là NaCL.

31 tháng 3 2016
Chất thử\dd     NaCl      HCl  Na2SO4 Ba(NO3)2
H2SO4                     x                   x                  x                \(\downarrow\) trắng              
BaCl2       x        x   \(\downarrow\)trắng     
Fe       x   \(\uparrow\)H2  

Ba(NO3)2 + H2SO4 -->BaSO4\(\downarrow\) + 2HNO3

BaCl2 + Na2SO4 -->BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2\(\uparrow\) 

21 tháng 4 2017

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

20 tháng 5 2019

em mới học lớp 9 thôi nhưng theo em thì:

vai trò: do c2h2 không tác dụng trực tiếp với agno3. Nên phải dùng đến xúc tác NH3

dùng Nh3 do có tính khử kèm tính 3 dơ yếu

Nh3+h2o-->Nh4Oh

24 tháng 6 2019

à chị ơi cái này là đề HSG Lp8 nha tại e bấm nhầm lp10

13 tháng 3 2016

 Có thể xem công thức Fe3O4 là FeO.Fe2O3 nên hỗn hợp X có thể được xem như gồm FeO và Fe2O3. 
Gọi a là số mol FeO, b là số mol Fe2O3 của 0,5 m gam X. 
FeO + H2SO4 --->FeSO4 + H2O 
Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O 
từ khối lượng muối khan ở phần 1, ta có phương trình 
152a + 400b = 31,6 gam (1) 
Phần 2 khi cho Cl2 vào thì xảy ra pu: 
FeSO4 + 0,5 Cl2 ---> 1/3 Fe2(SO4)3 + 1/3 FeCl3 
--> khối lượng muối ở phần 2 = 400a/3 + 162,5a/3 + 400b = 33,375 gam 
--> 562a + 1200b = 100,125 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra : 
a =0,0502358 mol 
b = 0,0599153 mol 
--> Khối lượng hỗn hợp X = 2 x (72 x 0,0502358 + 160 x 0,0599153) = 26,712448 gam 

13 tháng 3 2016

a.

Phương trình

+ Khi hòa A bằng axit H2SO4 loãng

FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O                                   (1)

Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O                       (2)

Fe3O4 + 4H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 3H2O         (3)

Sau phản ứng dung dịch chỉ có 2 muối (x+z)mol FeSO4 và (y+z) mol Fe2(SO4)3

+ Khi sục khí Cl2 vào dung dịch sau phản ứng chỉ có FeSO4 phản ứng

6FeSO4 + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3                      (4)

b.

Theo bài ta có hệ phương trình

\(\begin{cases}72x+160y+232z=m\text{/}2\\152\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=31,6\\187,5\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=33,375\end{cases}\)\(\begin{matrix}\left(I\right)\\\left(II\right)\\\left(III\right)\end{matrix}\)

Từ II, III ta có x+z= 0,05; y+z=0,06

Mặt khác từ I ta có m=2.[ 72(x+z) + 160(y+z)]=26,4 gam

Vậy m= 26,4g

\(C_{FeSO_4}\)=0,2M; \(C_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)=0,24M

23 tháng 8 2016

nNaOH  = 0,5 x 4 = 2 mol

a)      Phương trình hóa học của phản ứng :

MnO2  + 4 HCl   → MnCl2  +  Cl2   +2H2O

0,8 mol                    0,8mol     0,8 mol

Cl2   +     2NaOH     →  NaCl  +  NaClO   +  H2O

0,8 mol → 1,6 mol       0,8mol   0,8mol

b)      Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng:

CM(NaCl)  =  = CM(NaClO) = = 1,6 mol/l

CM(NaOH)dư  =   = 0,8 mol/l

 

13 tháng 5 2016

nNaOH  = 0,5 x 4 = 2 mol

a)      Phương trình hóa học của phản ứng :

MnO2  + 4 HCl   → MnCl2  +  Cl2   +2H2O

0,8 mol                    0,8mol     0,8 mol

Cl2   +     2NaOH     →  NaCl  +  NaClO   +  H2O

0,8 mol → 1,6 mol       0,8mol   0,8mol

b)      Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng:

CM(NaCl)  =  = CM(NaClO) = = 1,6 mol/l

CM(NaOH)dư  =   = 0,8 mol/l

 

13 tháng 5 2016

500 ml = 0,5l

\(n_{NaOH}=0,5.4=2\left(mol\right)\) 

 \(n_{MnO_2}=\frac{69,6}{87}=0,8\left(mol\right)\) 

a, \(MnO_2+4HCl->MnCl_2+Cl_2+2H_2O\) (1)

    \(Cl_2+2NaOH->NaCl+NaClO+H_2O\) (2)

theo (1) \(n_{Cl_2}=n_{MnO_2}=0,8\left(mol\right)\) 

vì \(\frac{0,8}{1}< \frac{2}{2}\) => NaOH dư 

theo (2) \(n_{NaOH\left(pư\right)}=2n_{Cl_2}=1,6\left(mol\right)\)  

=> \(n_{NaOH\left(dư\right)}=2-1,6=0,4\left(mol\right)\)

theo (2) \(n_{NaCl}=n_{Cl_2}=0,8\left(mol\right)\) 

nồng độ mol của các chất trọng dung dịch sau phản ứng là 

\(C_{M\left(NaCl\right)}=\frac{0,8}{0,5}=1,6M\) 

\(C_{M\left(NaOH\right)dư}=\frac{0,4}{0,5}=0,8\left(mol\right)\)