K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2019

em mới học lớp 9 thôi nhưng theo em thì:

vai trò: do c2h2 không tác dụng trực tiếp với agno3. Nên phải dùng đến xúc tác NH3

dùng Nh3 do có tính khử kèm tính 3 dơ yếu

Nh3+h2o-->Nh4Oh

24 tháng 6 2019

à chị ơi cái này là đề HSG Lp8 nha tại e bấm nhầm lp10

28 tháng 1 2023

$a) Mg +2HBr \to MgBr_2 + H_2$
$b) KOH + HCl \to KCl + H_2O$
$c) CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
$d) 2AgNO_3 + CaI_2 \to 2AgI + Ca(NO_3)_2$

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

16 tháng 12 2019

X + AgNO3\(\rightarrow\)kết tủa AgCl + muối Y

Kết tủa là AgCl\(\rightarrow\) nAgCl=\(\frac{22,96}{\text{108+35,5}}\)=0,16 mol

Bảo toàn Ag: nAgCl=nAgNO3=0,16 mol

\(\rightarrow\)mAgNO3=0,16.(108+62)=27,2 gam

BTKL: mX + mAgNO3=mAgCl + mY

\(\rightarrow\)9,3+27,2=22,96+mY\(\rightarrow\)mY=13,54 gam

3 tháng 9 2023

a) Phương trình hóa học của phản ứng

Na2CO3 + 2HNO3 → 2NaNO3 + CO2 + H2O

b) Thí nghiệm có thể xảy ra nên điều kiện phản ứng được thỏa mãn

=> Axit mới sinh ra H2CO3 yếu hơn HNO3 nên đã phân hủy thành khí CO2 và H2O

18 tháng 3 2020

1)MnO2+4HCl→MnCl2+Cl2+2H2O

Cu+4HNO3→Cu(NO3)2+2NO2+2H2O

3Mg+4H2SO4→3MgSO4+S+4H2O

Fe+4HNO3→Fe(NO3)3+NO+2H2O

2)Zn+2AgNO3→Zn(NO3)2+2Ag

nAgNO3=0,1×0,1=0,01mol

=>nZn=0,005mol

nAg=0,01mol

mAg=0,01×108=1,08g

mZn=0,005×65=0,325g