Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hiện tượng: ban đầu cốc có màu xanh sau chuyển sang không màu, cuối cùng chuyển màu đỏ
Pt: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
b) Hiện tượng: ban đầu cốc không có màu gì, sau đó có màu đỏ
Pt: KOH + HCl --> KCl + H2O
c) Hiện tượng: ban đầu cốc có màu xanh, sau đó chuyển sang không màu, cuối cùng chuyển màu đỏ
Pt: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O
a) Xuất hiện kết tủa trắng
SO3 +Ba(OH)2------> BaSO4 +H2O
b) Có khí ko màu bay lên
Na2CO3 +2 HCl-----> 2NaCl +H2O +CO2
c) Đầu tiên tạo dd muối axit sau đó có khí thoát ra
2HCl + Na2CO3-----> 2NaCl + Na(HCO3)2
HCl+ Na(HCO3)2-----> NaCl + H2O +CO2
Chúc bạn học tốt
1. Trong 4 kim loại trên, không có kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên.
2. Chúng ta có thể dùng nước vôi trong để loại bỏ các khí độc trên là tốt nhất.
PTHH: Ca(OH)2 + 2H2S ===> 2H2O + Ca(HS)2
Ca(OH)2 + CO2 ===> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 ===> CaSO3 + H2O
2Ca(OH)2 + 2Cl2 ===> CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
3. Các cặp dung dịch không tác dụng được với nhau là:
+) Dung dịch HNO3 và dung dịch BaCl2
4. Những cặp chất sau đây tác dụng được với nhau là:
+) Al và dung dịch KOH
a) Khi Al và Cu tác dụng với H2SO4 thì Cu không tan chỉ có Al phản ứng theo pt sau:
PTHH:2Al + 3H2SO4 ->Al2(SO4)3 + 3H2
nH2=6,72÷22,4=0,3(mol)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Theo pt ta có: nAl = 2/3nH2=2/3×0,3=0,2(mol)
-> mAl=0,2×27=5,4(g)
vì Cu không tan nên chất rắn không tan sau phản ứng là Cu
-> mCu=1,71(g)
Khối lượng hỗn hợp ban đầu là: mCu + mAl=5,4+1,71=7,11(g)
\(m_{Ba\left(OH\right)_2}=200\times17,1\%=34,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{34,2}{171}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=300\times9,8\%=29,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
a) Hiện tượng: sau phản ứng có kết tủa trắng
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 3H2O
Ban đầu: 0,2.................0,3.............................................(mol)
Phản ứng: 0,2..................0,2............................................(mol)
Sau phản ứng: 0...................0,1........→....0,2.........................(mol)
b) Dung dịch sau phản ứng gồm: H2SO4 dư
\(m_{BaSO_4}=0,2\times233=46,6\left(g\right)\)
\(m_{dd}saupư=200+300-46,6=453,4\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4}dư=0,1\times98=9,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{dd}saupư=\dfrac{9,8}{453,4}\times100\%=2,16\%\)
1.
\(a)\)\(PTHH:\)
\(Zn+2HCl-->ZnCl_2+H_2\)
\(b)\)
\(nZn=\dfrac{3,25}{65}=0,05(mol)\)
Theo PTHH: \(nH_2=nZn=0,05\left(mol\right)\)
Thể tích khí Hidro thu được:
\(\Rightarrow V_{O_2}\left(đktc\right)=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
\(c)\)
Theo PTHH: \(nHCl=2.nZn=0,05.2=0,1(mol)\)
\(\Rightarrow mHCl=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{3,65.100}{20}=18,25\left(g\right)\)
Khối lượng dung dich HCl 20% đã dùng là 18,25 gam.
1. a.) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,05 0,05 (mol)
b.) nZn = \(\dfrac{3,25}{65}=0,05mol\)
nZn = nH2 = 0,05 mol
VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12l
c.) \(\dfrac{mct}{md\text{d}}=\dfrac{C\%}{100\%}\Rightarrow md\text{d}=\dfrac{mct}{\dfrac{C\%}{100\%}}=\dfrac{3,25}{\dfrac{20\%}{100\%}}=\dfrac{3,25}{0,2}=16,25g\)
a) Hiện tượng: Đá vôi tan dần, có sủi bọt khí.
PTHH: CaCO3 + H2SO4 -> CaSO4 + H2O + CO2
b) Hiện tượng: Có kết tủa trắng sau phản ứng.
PTHH: BaCl2 + CuSO4 -> BaSO4 (trắng) + CuCl2
c) Hiện tượng: Kim loại K tan dần, có kết tủa trắng xanh.
PTHH: 2 K + 2 H2O -> 2 KOH + H2
2 KOH + FeCl2 -> Fe(OH)2 (trắng xanh) + 2 KCl
Thank!!!