K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2017

Mik viết lại câu a nhek:banhquaa, Xác định điểm a và b biết đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ = -3 và hoành độ = 2

banhqua

12 tháng 7 2017

BÀI 1:

\(\dfrac{a}{k}=\dfrac{x}{a}\Rightarrow a^2=kx\)

\(\dfrac{b}{k}=\dfrac{y}{b}\Rightarrow b^2\)=ky

Vay \(\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{kx}{ky}=\dfrac{x}{y}\)

12 tháng 7 2017

Bài 2:

Vì a=b+c nên ad=(b+c)d=bd+cd (1)

Vi c=\(\dfrac{bd}{b-d}\)nen \(bd=\)c.(b-d)=bc-cd hay bc=bd+cd (2)

Từ (1),(2) =>ad=bc=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

17 tháng 7 2019

Lâu rồi mới chơi dạng này, ko biết có đúng ko nx!

a) Thay x = 5/2 ; y = -5 ta được \(-5=k.\frac{5}{2}\Rightarrow k=\left(-5\right):\frac{5}{2}=-2\)

Vậy ta có hàm số \(y=-2x\)

b) Với x = 1 suy ra y = -2. Ta có toạ độ D(1;-2)

O x 1 2 3 -1 -2 -3 -4 y 1 2 3 -1 -2 D y=-2x

c) Quên mất cách làm rồi, mà cho hỏi CT O là cái gì vại? Để biết đường còn suy nghĩ với lục lọi sách giáo khoa tìm hướng giải, you viết tắt quá ai hiểu nổi @@

27 tháng 12 2021

CT là chứng tỏ đó bạn

 

4 tháng 2 2020

(Tự vẽ đồ thị nha)

Ta có : \(y=\frac{1}{2}\left|x\right|=\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x\text{với}x\ge0\\\frac{-1}{2}x\text{với}x< 0\end{cases}}\)

+Vẽ hệ trục tọa độ Oxy

+Cho x = 2 > 0 => y = 1/2 . 2 = 1

Ta có B(2;1) thuộc đồ thị 

+Cho x = -2 < 0 => y = -1/2 . (-2) = 1

Ta có C(-2;1) thuộc đồ thị

Vậy đồ thị hàm số trên là  2 tia OB;OC trong mp tọa độ

b) A(xA;yA) thuộc đồ thị hàm số trên

=> yA = \(\frac{1}{2}\left|x_A\right|\)

Mà 2yA - xA = 0

=> 2 . \(\frac{1}{2}\left|x_A\right|\)- xA = 0

=> |xA| - xA = 0

=> |xA| = xA

=> x\(\ge\)0

Vậy A(xA;yA) với xA \(\ge\)0 ; yA = \(\frac{1}{2}\left|x_A\right|\)

10 tháng 12 2017

Giúp mk đi mn. Mk sắm phải nộp rồi. 4 giờ là mk phải nộp rồi đó. Ai nhanh thì mk k cho

10 tháng 3 2017

Bài 1:

a) đi qua A(-1;2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).\left(-1\right)\Rightarrow m=0\)

b) đồ thị là một đường thẳng (y=-2x) đi qua gốc tọa độ và diểm A(-1;2)

Bài 2:

a) \(\left(\dfrac{1}{16}\right)^{200}=\dfrac{1}{16^{200}}=\dfrac{1}{2^{4.200}}=\dfrac{1}{2^{800}}>\dfrac{1}{2^{1000}}\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}-A=2^{5.27}\\-B=2^{39}.9^{39}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{2^{5.27}}{2^{39}.9^{39}}=\dfrac{2^{5.27-27}}{9^{39}}=\dfrac{2^{96}}{3^{117}}< 1\)

Vậy -A<-B=>\(A>B\)

10 tháng 3 2017

Bài 2:

a. \(\left(\dfrac{1}{16}\right)^{200}=\left(\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\right)^{200}=\left(\dfrac{1}{4}\right)^{400}\)

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{1000}=\left(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right)^{500}=\left(\dfrac{1}{4}\right)^{500}\)

\(\left(\dfrac{1}{4}\right)^{500}>\left(\dfrac{1}{4}\right)^{400}\)nên \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{1000}>\left(\dfrac{1}{16}\right)^{200}\)