Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1
\(\frac{x-3}{4}=\frac{y+5}{3}=\frac{z-4}{5}=\frac{2x-6}{8}=\frac{3y+15}{9}=\frac{4z-16}{20}\)
\(=\frac{2x+3y-4z-6+15+16}{-3}=-\frac{100}{3}\)
Làm nốt
2
\(\left|x-2\right|\ge0\) dấu "=" xảy ra tại x=2
\(\left(x-y\right)^2\ge0\) dấu "=" xảy ra tại x=y
\(3\sqrt{z^2+9}\ge3\sqrt{9}=9\) dấu "=" xảy ra tại z=0
\(\Rightarrow C\ge0+0+9+16=25\) dấu "=" xảy ra tại x=y=2;z=0
5
Chứng minh \(1< M< 2\) là OK
2.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x-3}{4}=\frac{y+5}{3}=\frac{z-4}{5}=\frac{2x-3-3y-5+4z-4}{2.4-3.3+4.5}=\frac{2x-3y+4z-12}{19}=\frac{75-12}{19}=\frac{63}{19}\)
=> x,y,z=
1) Ta có : \(\sqrt{50}+\sqrt{26}+1>\sqrt{49}+\sqrt{25}+1=7+5+1=13=\sqrt{169}>\sqrt{168}\)
=> \(\sqrt{50}+\sqrt{26}+1>\sqrt{168}\)
6) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c}\\\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\end{cases}}\)
Khi đó M > \(\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
=> M > 1
Lại có : \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}\\\frac{b}{b+c}< \frac{b+a}{a+b+c}\\\frac{c}{c+a}< \frac{c+b}{a+b+c}\end{cases}}\)
Khi đó M < \(\frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{a+b+c}+\frac{c+b}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)
=> M < 2 (2)
Kết hợp (1) và (2) => 1 < M < 2
=> \(M\notinℤ\)(ĐPCM)
Lâu rồi mới chơi dạng này, ko biết có đúng ko nx!
a) Thay x = 5/2 ; y = -5 ta được \(-5=k.\frac{5}{2}\Rightarrow k=\left(-5\right):\frac{5}{2}=-2\)
Vậy ta có hàm số \(y=-2x\)
b) Với x = 1 suy ra y = -2. Ta có toạ độ D(1;-2)
O x 1 2 3 -1 -2 -3 -4 y 1 2 3 -1 -2 D y=-2x
c) Quên mất cách làm rồi, mà cho hỏi CT O là cái gì vại? Để biết đường còn suy nghĩ với lục lọi sách giáo khoa tìm hướng giải, you viết tắt quá ai hiểu nổi @@
câu a : vì A(a; -1,4 ) thuộc hàm số y = 3,5x
nên a= -1,4 : 3,5= -0,4
câu b : vì B( 0,35; b ) thuộc hàm số y= 1/7x
nên b = 0,35 . 1/7= 0,05.
Bài 1:
a) đi qua A(-1;2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).\left(-1\right)\Rightarrow m=0\)
b) đồ thị là một đường thẳng (y=-2x) đi qua gốc tọa độ và diểm A(-1;2)
Bài 2:
a) \(\left(\dfrac{1}{16}\right)^{200}=\dfrac{1}{16^{200}}=\dfrac{1}{2^{4.200}}=\dfrac{1}{2^{800}}>\dfrac{1}{2^{1000}}\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}-A=2^{5.27}\\-B=2^{39}.9^{39}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=\dfrac{2^{5.27}}{2^{39}.9^{39}}=\dfrac{2^{5.27-27}}{9^{39}}=\dfrac{2^{96}}{3^{117}}< 1\)
Vậy -A<-B=>\(A>B\)
Bài 2:
a. \(\left(\dfrac{1}{16}\right)^{200}=\left(\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\right)^{200}=\left(\dfrac{1}{4}\right)^{400}\)
\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{1000}=\left(\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right)^{500}=\left(\dfrac{1}{4}\right)^{500}\)
Vì \(\left(\dfrac{1}{4}\right)^{500}>\left(\dfrac{1}{4}\right)^{400}\)nên \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^{1000}>\left(\dfrac{1}{16}\right)^{200}\)