Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\frac{4}{7}\)và \(\frac{5}{3}\)
Ta quy đồng hai phân sô \(\frac{4}{7}\)và \(\frac{5}{3}\)có mẫu số chung là \(21\)
ta có: \(\frac{4}{7}=\frac{4\times3}{7\times3}=\frac{12}{21}\)
và \(\frac{5}{3}=\frac{5\times7}{3\times7}=\frac{35}{21}\)
Vì \(\frac{12}{21}< \frac{35}{21}\Rightarrow\frac{4}{7}< \frac{5}{3}\)
Ta có :
\(A=2016.2016.....2016=2016^{2015}\)
\(B=2017.2017.....2017\)
\(B=2017^{2016}\)
\(B=\left(2016+1\right)^{2016}\)
\(B=2016^{2016}+4032+1\)
\(\Rightarrow\)\(A+B=2016^{2015}+2016^{2016}+4032+1\)
\(\Rightarrow\)\(A+B=2016^{2015}.2017+4033\)
Lại có :
\(2016^{2015}\) luôn có chữ số tận cùng là \(6\)
\(\Rightarrow\)\(2016^{2015}.2017\) có chữ số tận cùng là \(2\)
\(\Rightarrow\)\(2016^{2015}.2017+4033\) có chữ số tận cùng là \(5\)
Do đó :
\(A+B\) chia hết cho \(5\)
Vậy \(A+B\) chia hết cho \(5\)
Chúc bạn học tốt ~
a,x-57 = -12 - 7 +2x
x-57=-12+(-7)+2x
x-57=-19+2x
x-57-2x=-19
x-2x=-19+57
x-x-x=38
-x=38
=>x=-38
b,(x-12)-15=(20-7)-(18+x)
(x-12)-15=13-(18+x)
x-12-15=13-18-x
x-27=13-18-x
x-27+x=13-18
x+x-27=13-18
x+x=13-18+27
x.2=22
x=22:2
x=11
c,|x-5|-(-25)=8
|x-5|=8+(-25)
|x-5|=-17
Mà |x-5| luôn lớn hơn 0
=> x thuộc tập hợp rỗng
d,4.|2x-1|-12=-20
4.|2x-1|=-20+12
4.|2x-1|=-8
|2x-1|=-8:4
|2x-1|=-2
Mà |2x-1| luôn lớn hơn 0
x thuộc tập hơp rỗng
Đọc kĩ phần c và d nhé!TUi không chắc đâu!Nhưng nghĩ là đúng
a. x - 57 = -12 -7 +2x
<=> x - 2x = -12 -7+57
<=> -x = 38
<=> x = 38
b. (x - 12) -15 = (20 - 7) - (18 + x)
<=>x - 12 -15 = 20 -7 -18 -x
<=> x + x = 20 -7 -18 +12+15
<=> 2x = 22
<=> x =11
còn I là gì mình không hiểu?
TA CÓ:
\(3=3;24=3+21;63=3+21+39\)
\(120=3+39+21+57\)
\(195=3+39+21+57+75\)
\(\Leftrightarrow N=3+21+39+57+75+.....+n^2\)
\(\Leftrightarrow n^2=\left(100-1\right).18+3=1785\)
\(\Leftrightarrow n=\left(3+1785\right).100:2=89400\)
\(\Leftrightarrow\)SỐ THỨ 100 LÀ:\(89400\)
ta có :số chia hết cho cả 2 và 3 là số chia hết cho 6
các số chia hết cho 6 trong khoảng từ 50 đến 200 là :
A={54;60;66;...;192;198}
A có :(198-54):6+1=25(số hạng)
vậy có 25 số chia hết cho cả 2 và 3 trong khoảng từ 50 đến 200
Từ 1 đến 2n+1 có: (2n+1-1):2+1=n+1(số hạng)
=>B=(1+2n+1).(n+1):2
=>B=(2n+2).(n+1):2
=>B=2.(n+1).(n+1):2
=>B=(n+1)2.2:2
=>B=(n+1)2
Vậy B là bình phương của n+1
P/s đề đúng là phải "chứng tỏ A là bình phương của 1 STN A= 1+3+5+.....+(2n-1) với n thuộc N"
c la lon nhat
làm ơn giải rõ giúp mk vì sao c lớn nhất