Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Các lực tác dụng lên vật gồm:
+ Khi vật trượt trên đường nằm ngang, có 3 lực tác dụng lên vật: P → ; Q → ; F → m s t
Theo định luật II Niutơn:
P → + Q → + F → m s t = m a →
Mà: P → + Q → = 0 →
Nên: F → m s t = m a →
+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật F m s t = m a
Theo đề bài:
F m s t = 0 , 06 P = 0 , 06 m g ⇒ − 0 , 06 m g = m a ⇒ a = − 0 , 06 g = − 0 , 06.10 = − 0 , 6 m / s 2
+ Mặt khác: v 2 − v 0 2 = 2 a s
Khi vật dừng lại thì v=0
⇒ − v 0 2 = 2. ( − 0 , 6 ) .48 = − 57 , 6 v 0 = 57 , 6 = 7 , 6 m / s
Đáp án: A
chiếu lên phương chuyển động của vật: \(-\mu mg=ma\Rightarrow a=-\mu g=-2,5\left(m/s^2\right)\)
Hệ thức độc lập về thời gian: \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=20\left(m\right)\)
\(v=v_0+at\Rightarrow t=4\left(s\right)\)
công của lực ma sát: \(A_{Fms}=Fs\cos\left(180^0\right)=-\mu mgS=-6000\left(J\right)\)
công suất trung bình của lực ma sát: \(P=\dfrac{A_{Fms}}{t}=\dfrac{-6000}{4}=-1500\left(W\right)\)
hệ số mst là 0,2 ạ mọi người giúp em với em cảm ơn ạ
Tóm tắt: \(m=1,5\)tấn=1500kg;\(\mu=0,03\);\(g=10m\)/s2;\(a=0,1\)m/s2
\(F_k=?\)
Bài giải:
Theo phương ngang vật chịu tác dụng của lực kéo F và lực ma sát \(F_{ms}\).
Lực ma sát: \(F_{ms}=\mu mg=0,03\cdot1500\cdot10=450N\)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động ta có:
\(F_k-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow F_k=m\cdot a+F_{ms}=1500\cdot0,1+450=600N\)
Bạn vẽ hình giúp mình nha.
a, Ta có:
\(v^2-v_0^2=2aS\) \(\Leftrightarrow10^2-0=2.a.100\Leftrightarrow a=0,5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
b, Lực ma sát tác dụng vào vật là: Fms=mg\(\mu\)=5.10.0,5=25(N)
c, Áp dụng định luật II-Niuton có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_k}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu các lực lên trục Oxy có:
\(-F_{ms}+F_k=ma\)\(\Leftrightarrow F_k=ma+F_{ms}=5.0,5+25=27,5\left(N\right)\)
Bạn tham khảo nha
1. 200g=0,2kh ; 30cm=0,3m
lực ma sát đóng vai trò lực hướng tâm
Fht=Fms\(\Leftrightarrow\omega^2.R.m=F_{ms}\)
\(\Rightarrow F_{ms}=\)0,24N
2.
Fms=0,12P
\(\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)
chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động
-Fms=m.a\(\Leftrightarrow-0,12.m.g=m.a\)\(\Rightarrow\)a=-1,2m/s2
ta có v2-v02=2as\(\Rightarrow\)v0=\(\dfrac{24\sqrt{10}}{5}\)m/s
t=\(\dfrac{v-v_{.0}}{a}=4\sqrt{10}s\)
\(F_{ms}=\mu N=\mu.P.cos\alpha\)
\(\Leftrightarrow\mu=\dfrac{F_{ms}}{P.cos\alpha}=\dfrac{0,3P}{P.cos30^o}=\dfrac{\sqrt{3}}{5}\)
\(a=g\left(sin\alpha-\mu cos\alpha\right)=2\left(m\backslash s^2\right)\)
\(v^2-v_o^2=2as\)
\(\Leftrightarrow v=\sqrt{2as+v_o^2}=1\left(m\backslash s\right)\)
Fms=0,06P=0,06.m.g
chiếu lên chiều dương cùng chiều chuyển động, phương nằm ngang
-Fms=m.a\(\Rightarrow a=\)-0,6m/s2
quãng đường vật đi được đến khi dừng (v=0)
v2-v02=2as\(\Rightarrow v_0\approx7,58\)m/s
s=48m
vt= 0 m/s
g= 10 m/s2
μ=0,06
Tính vo
Áp dụng định luật II Niu tơn:
\(-F_{ms}=ma\Rightarrow a=\frac{-F_{ms}}{m}=\frac{-\mu.m.g}{m}=-\mu.g=-0,06.10=-0,6\left(m/s^2\right)\)
\(v_t^2-v_o^2=2as\Leftrightarrow0^2-v_o^2=2.\left(-0,6\right).48\Leftrightarrow v_o^2=57,6\Leftrightarrow v_o=7,59\left(m/s\right)\)