K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2015

Vận tốc \(v=36km/h=10m/s\)

Áp dụng công thức: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow 10^2-0^2=2.a.25\)

\(\Rightarrow a=2m/s^2\)

Lực tác dụng lên vật: \(\vec{P},\vec{N},\vec{F_k},\vec{F_{ms}}\)

Áp dụng định luật 2 Niu tơn: ta được: \(m.a=F_k-F_{ms}\Rightarrow 5.2=F_k-0,1.5.10\)

\(\Rightarrow F_k=15N\)

29 tháng 1 2022

\(a,S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}=\dfrac{2.24}{4^2}=3m/s^2\)

\(\Rightarrow v=vo+at=2+3.4=14\left(m/s\right)\)

\(b,\)\(\overrightarrow{Fk}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a}\)

\(Oy\Rightarrow N=P=mg\)

\(Ox\Rightarrow Fk-Fms=ma\Rightarrow Fk=ma+\mu mg=0,5.3+0,1.0,5.10=2N\)

 

7 tháng 1 2016

Bạn tự vẽ hình và phân tích lực nhé.

Vật chịu tác dụng của 4 lực : Fms, N , P , F (các đại lượng đều có dấu vectơ ) 
Theo ĐL II Niu - tơn : Fms + N + P + F = ma (các đại lượng đều có dấu vectơ kể cả a ) (1) 
+Chiếu (1) lên Oy có: N - P = 0 => N= P = mg 
+Chiếu (1) lên 0x có 
F - Fms = ma => F - k.N = ma => F - k.m.g= ma 
a)Thay số 200 - 0.25 . 40 . 10 = 40 .a => a= 2.5 ( m/s2). 
b)Vận tốc của vật cuối giây thứ 3: 
v= at = 2.5 . 3 = 7.5 ( m/s ) 
c)Đoạn đường ................: 
S= at^2/2= (2.5 . 3^2)/2 = 11.25 (m)

22 tháng 12 2019

a, a = 3 m/s2; v = 45 m/s; s = 337,5 (m); Fk = 1,5 (N)

b, t = \(\frac{10}{3}\) (s)

c, Hỏi đáp Vật lý

Theo định luật II Niu-tơn ta có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{0}\) (1)

Chiếu (1) lên trục Oy ta được: -P.cos30o + N = 0 ⇔ N = m.g.cos30o = 0,5.10.cos30o = \(\frac{5\sqrt{3}}{2}\) (N)

⇒ Fms = μ.N = 0,3.\(\frac{5\sqrt{3}}{2}\) = \(\frac{3\sqrt{3}}{4}\) (N)

Chiếu (1) lên trục Ox ta được: -P.sin30o - Fms = m.a ⇔ -m.g.sin30o - Fms = m.a ⇒ a = \(\frac{-m.g.sin30^o-F_{ms}}{m}\) = \(\frac{-0,5.10.\frac{1}{2}-\frac{3\sqrt{3}}{4}}{0,5}\) = \(-\frac{10+3\sqrt{3}}{2}\) (m/s2)

Khi vật dừng lại thì v = 0 m/s ⇒ Thời gian vật dừng lại là:

t' = \(\frac{v-v_o}{at}\) = \(\frac{0-10}{-\frac{10+3\sqrt{3}}{2}}\) ≃ 1,32 (s)

Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là:

s' = \(\frac{v^2-v_0^2}{2a}\) = \(\frac{0^2-10^2}{2.\left(-\frac{10+3\sqrt{3}}{2}\right)}\) ≃ 6,58 (m)

22 tháng 12 2019

một vật nặng 500g chịu td của lực Fk theo phương ngang, cđndđ từ trạng thái ngỉ trên 1 mp ngang. sau 2s chuyển động vật có tốc độ 6m/s, lấy g = 10m/s2

5 tháng 11 2018

a)\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên phương nằm ngang cung chiều chuyển động

Fk-Fms=m.a\(\Leftrightarrow\)Fk-\(\mu.m.g\)=m.a\(\Rightarrow\)a=0,4m/s2

b)vận tốc vật sau 1 phút =60s

v=v0+a.t=24m/s2

c)để vật chuyển động thẳng đều (a=0)

Fk=Fms=300N

5 tháng 11 2018

Cảm ơn nha

3 tháng 4 2017

a) (3 điểm)

Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. (1,00đ)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.

*Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Chiếu hệ thức (*) lên trục Ox ta được: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận) (0,50đ)

Chiếu hệ thức (*) lên trục Oy ta được:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Mặt khác Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

b) (1 điểm)

Quãng đường mà vật đi được trong giây thứ 5 là:

S = S 5  – S 4  = 0,5.a. t 5 2  – 0,5.a. t 4 2  = 0,5.1,25. 5 2  - 0,5.1,25. 4 2  = 5,625 m. (1,00đ)

10 tháng 11 2019

m=8kg

Fk=24N

v0 =0

μ=0,2; g =10m/s2

a) Lực ma sát có độ lớn là :

\(F_{ms}=\mu N=\mu mg=0,2.8.10=16\left(N\right)\)

Ta có : \(F=F_k-F_{ms}=24-16=8\left(N\right)\)

Mà : F=ma => a=\(\frac{F}{a}=\frac{8}{8}=1\left(m/s^2\right)\)

b) V1 =72km/h=20m/s

=> \(s=\frac{20^2-0^2}{2.1}=200\left(m\right)\)

13 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/X6dfwry.jpg
13 tháng 12 2019

cảm ơn nha pro