K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2019

Ta có: W = Wđ + Wt (mà Wđ = Wt )

=> W = 2Wt = 2mgZ = 2*1*10*20 = 400

=> Wđ = 200 (J) (vì W= 2Wđ )

<=> 1/2 *m*v2 = 200 <=> v= 200 (m/s)

12 tháng 2 2019

Bài làm sai rồi em nhé, W=mgh=2Wt=2mgZ

từ đó suy ra Z=10 nhé. Hoặc em tính thẳng động năng được 100J nhé, áp dụng công thức sẽ tính ra V

31 tháng 1 2019

chọn gốc thế năng tại mặt đất

gọi vị trí ban đầu là A

vị trí mà động năng bằng thế năng là B \(\left(W_{đ_B}=W_{t_B}\right)\) (1)

cơ năng tại B bằng cơ năng tại A

\(W_A=W_B\)

\(\Leftrightarrow0+m.g.h=W_{đ_B}+W_{t_B}\)

kết hợp với (1)

\(\Leftrightarrow m.g.h=2.W_{t_B}\)

\(\Leftrightarrow m.g.h=2.m.g.h'\)

\(h'=\dfrac{h}{2}\)=10m

vậy ở độ cao cách mặt đất 10m động năng bằng thế năng

31 tháng 1 2019

wđ,wt là gì vậy?

14 tháng 11 2019

\(v^2-v_0^2=2aS\Leftrightarrow v=\sqrt{2.10.\left(20-5\right)}=10\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

14 tháng 12 2017

Giải:

a) -Thời gian rơi của vật là:

ADCT: \(v=g.t\)

hay: \(30=10.t\) \(\Rightarrow t=3\left(s\right)\)

-Độ cao thả của vật là:

ADCT: \(h=\dfrac{1}{2}.g.t^2=\dfrac{1}{2}.10.3^2=45\left(m\right)\)

b) Vận tốc vật rơi khi rơi được 20m là:

ADCT: \(v^2=2.g.h=2.10.20=400\) \(\Rightarrow v=\sqrt{400}=20\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

c) Độ cao của vật sau khi đi được 2s là:

ADCT: \(h=\dfrac{1}{2}.g.t^2=\dfrac{1}{2}.10.2^2=20\left(m\right)\)

6 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/peNIOps.jpg
6 tháng 10 2019

(+) hướng theo g (gốc vị trí ném)
ptcd vật ném : x1 = v0t +5t^2
ptcd vật rơi tự do: x2 = 5t^2
thời gian vật 2 chạm đất: x2=20 ; => t2=2 (s)
Vật ném xuống đất chậm hơn 1s <=>t1 =t2 +1 =2+1 =3
tức là t1 =3 ; x1 =20
<=> v0.3 +5.3^2 =20
<=> 3v0 =20 -45 =
v0 =-25/3 ~ -8,3 m/s
vật phải ném lên với vận tốc 8,3 m/s

27 tháng 9 2018

chọn gốc tọa độ tại vị trí rơi, gốc thời gain lúc vật rơi, chiều từ trên xuống

thời gian rơi của vật

v=v0+g.t=20\(\Rightarrow\)t=1,5s

s=v0.t+g.t2.0,5=18,75m

27 tháng 9 2018

đọc kĩ đề chưa

19 tháng 1 2017

Cơ năng của vật ở vị trí thả là:

\(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=mgh=0,4.10.20=80\)

Thế năng của vật sau khi rơi được 12m là:

\(W_{t2}=0,4.10.8=32\)

Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có: W1 = W2

\(\Rightarrow W_{đ2}=W_1-W_{t2}=80-32=48\)

19 tháng 1 2017

mọi người giải hộ mình vs

2 viên bi giống nhau đươc nối với nhau bằng 1 sợi dây nhẹ dài 2l,đặt trên mặt phẳng nằm ngang.Người ta truyền cho 1 trong 2 viên bi 1 vận tốc V0 hướng theo phương thẳng đứng lên trên

a)giả sử trong quá trình chuyển động sợi dây luôn căng và viên bi dưới k bị nhấc lên .Lập pt quỹ đạo của vieen bi trên

b)Tìm đk của V0 tm điều giả sử trên ( bỏ qua lực cản không khí. có thể thừa nhận rằng viên bi dưới dễ bị nhấc lên khi dây thẳng đứng)

10 tháng 12 2018

ta có v0=0

độ cao thả vật là

\(h=\dfrac{v^2-v_0^2}{2g}=\dfrac{30^2-0}{2.10}=45\left(m\right)\)

vận tốc của vật sau khi rơi 20m:

\(v=\sqrt{2hg+v_0^2}=\sqrt{2.20.10+0}=20\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

c độ cao của vật sau 2s:

h=\(\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.2^2=20\left(m\right)\)

Bài 28: Một hòn bi có m = 500g đang ở độ cao 3,5m. Tìm cơ năng và vận tốc của hòn bi biết tại đó Wd = 3.Wt, g = 9,8m/s2. Bài 29: Vật có m = 250g đang CĐ với v = 300km/h. Tìm cơ năng của vật biết Wt = 2/3 Wd. Bài 30: Thả rơi tự do vật m = 750g, khi vật rơi đến độ cao z thì đạt v = 30km/h. Tìm cơ năng của vật ở độ cao z. Bài 31: Một vật có m = 0,7kg đang ở độ cao z = 3,7m so với mặt đất. Vật...
Đọc tiếp

Bài 28: Một hòn bi có m = 500g đang ở độ cao 3,5m. Tìm cơ năng và vận tốc của hòn bi biết tại đó Wd = 3.Wt, g = 9,8m/s2.

Bài 29: Vật có m = 250g đang CĐ với v = 300km/h. Tìm cơ năng của vật biết Wt = 2/3 Wd.

Bài 30: Thả rơi tự do vật m = 750g, khi vật rơi đến độ cao z thì đạt v = 30km/h. Tìm cơ năng của vật ở độ cao z.

Bài 31: Một vật có m = 0,7kg đang ở độ cao z = 3,7m so với mặt đất. Vật được thả cho rơi tự do. Tìm cơ năng của vật khi vật rơi đến độ cao 1,5m, g = 9,8m/s2.

Bài 32: Một vật có m = 100g được ném thẳng đứng với v = 10m/s. Tính Wd, Wt của vật sau khi ném 0,5s, g = 9,8m/s2.

Bài 33: Một hòn bi m = 25g được ném thẳng đứng lên cao với v = 4,5m/s từ độ cao 1,5m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, g = 10m/s2.

a, Tính Wđ, Wt, W tại lúc ném vật.

b, Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được.

Bài 34: Vật m = 2,5kg được thả rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất, g = 10m/s2.

a, Tính động năng lúc chạm đất.

b, Ở độ cao nào vật có Wd = 5.Wt.

Bài 35: Một vật được ném đứng lên cao với vận tốc 2 m/s. Lấy g = 10 m/s2.

a, Tính độ cao cực đại mà vật lên tới. (ĐS: 0,2 m)

b, Ở độ cao nào thì động năng bằng thế năng. (ĐS: 0,1 m)

Bài 36: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 25 m. Lấy g = 10 m/s2.

a, Xác định vận tốc của vật lúc vừa chạm đất (ĐS: 22,36 m/s)

b, Xác định vận tốc tại điểm C mà tại đó thế năng bằng nửa động năng.(ĐS: 18,25 m/s)

Bài 37: Một hòn đá có khối lượng 400 g rơi tự do và có động năng bằng 12,8 J khi chạm đất. Bỏ qua lực cản của không khí

a, Tìm vận tốc của hòn đá khi chạm đất và cho biết hòn đá được thả rơi từ độ cao bao nhiêu? (ĐS: 8 m/s ; 3,2 m)

b, Xác định độ cao của hòn đá mà tại đó vật có thế năng bằng 3 lần động năng.

Bài 38: Một vật có khối lượng 2 kg trượt không ma sát, không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng AB dài 10 m và nghiêng 450 so với mặt phẳng ngang.

a, Tính vận tốc và động năng của vật ở chân mặt phẳng nghiêng

b, Tính vận tốc của vật tại điểm C là trung điểm của AB.

c, Tính độ cao của điểm D so với mặt phẳng ngang biết tại đó động năng bằng nửa thế năng.

0