Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: W = Wđ + Wt (mà Wđ = Wt )
=> W = 2Wt = 2mgZ = 2*1*10*20 = 400
=> Wđ = 200 (J) (vì W= 2Wđ )
<=> 1/2 *m*v2 = 200 <=> v= 200 (m/s)
Bài làm sai rồi em nhé, W=mgh=2Wt=2mgZ
từ đó suy ra Z=10 nhé. Hoặc em tính thẳng động năng được 100J nhé, áp dụng công thức sẽ tính ra V
4) GIẢI :
a) \(W=mgz+\frac{1}{2}mv^2=600\left(J\right)\)
b) Wt = Wđ
=> \(W=W_t+W_đ=2W_t\)
=> \(600=2.1.10.z'\)
=> z' = 30(m)
3) GIẢI :
a) \(W=W_đ+W_t=0,48\left(J\right)\)
b) Wt = 3Wđ => \(W_đ=\frac{1}{3}W_t\)
=> \(W=W_t+W_đ=W_t+\frac{1}{3}W_t=\frac{4}{3}W_t\)
<=> 0,48 = \(\frac{4}{3}.0,02.10.z\)
=> z= 1,8 (m)
Chọn mốc thế năng trọng trường tại mặt đất
Gọi vị trí của vật lúc đầu là O, vị trí lúc Wt = Wđ là M
Do chuyển động không có ma sát nên áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật tại O và M: WO = WM = 2Wt
=> mghO = 2mghM => hM = 5 m
1.
Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Gọi h1 là độ cao động năng bằng thế năng
Khi động năng bằng thế năng, ta có:
\(\begin{array}{l}W = {W_d} + {W_t} = 2{W_t}\\ \Leftrightarrow mgh = 2mg{h_1} \Leftrightarrow {h_1} = \frac{h}{2}\\ \Rightarrow {h_1} = \frac{{10}}{2} = 5(m)\end{array}\)
2.
Cơ năng của vật là: \(W = mg{h_1} = 0,5.9,8.0,8 = 3,92(J)\)
Thế năng của vật ở độ cao h2 là: \({W_t} = mg{h_2} = 0,5.9.8.0,6 = 2,94(J)\)
Động năng của vật ở độ cao h2 là: \({W_d} = W - {W_t} = 3,92 - 2,94 = 0,98(J)\)
phần a: wA=m.g.hA+1/2.m.vA^2.z
wB=m.g.hB
ta có wA=wB
thay công thưc wA wB vào:
=>hB=hA+vA^2/2g=10+10^2/2.10=15m
chọn gốc thế năng tại mặt đất
gọi vị trí ban đầu là A
vị trí mà động năng bằng thế năng là B \(\left(W_{đ_B}=W_{t_B}\right)\) (1)
cơ năng tại B bằng cơ năng tại A
\(W_A=W_B\)
\(\Leftrightarrow0+m.g.h=W_{đ_B}+W_{t_B}\)
kết hợp với (1)
\(\Leftrightarrow m.g.h=2.W_{t_B}\)
\(\Leftrightarrow m.g.h=2.m.g.h'\)
\(h'=\dfrac{h}{2}\)=10m
vậy ở độ cao cách mặt đất 10m động năng bằng thế năng
wđ,wt là gì vậy?