K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2016

Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay:

x 4 -4 -2 M N O 30°

Ban đầu, véc tơ quay xuất phát ở M, để dao động đi được 6cm thì véc tơ quay sẽ quay đến N.

Trên hình vẽ ta tìm được góc quay là: \(\alpha=90+30=120^0\)

Thời gian: \(t=\dfrac{120}{360}T=\dfrac{\pi}{30}\)

\(\Rightarrow T=\dfrac{\pi}{10} (s)\)

\(\Rightarrow \omega=\dfrac{2\pi}{T}=20(rad/s)\)

Cơ năng của vật: \(W=\dfrac{1}{2}.m.\omega^2.A^2=\dfrac{1}{2}.1.20^2.0,04^2=0,32(J)\)

21 tháng 8 2016

tks nha

28 tháng 10 2015

Chu kì: T = 1s.

Thời gian: t = 2,4s = 2T + 0,4T.

+ Trong thời gian 2T quãng đường đi được là: S1 = 2.4A = 2.4.5 = 40cm.

+ Trong thời gian 0,4T véc tơ quay đã quay một góc 0,4. 360 = 1440

5 -5 -2,5 M1 M2 120 24

Quãng đường vật đã đi trong thời gian này: S2 = 2,5 + 5 + (5 -  5.cos240) = 7,9cm

Vậy tổng quãng đường vật đi: 40 + 7,9 = 47,9cm.

19 tháng 7 2017

Biểu diễn trạng thái dao động của vật bằng véc tơ quay, ta có:

> x O 4 2 -4 M N 30 0

Ban đầu, véc tơ quay xuất phát ở M, sau khi vật đi được 2cm thì véc tơ quay đến N.

Góc quay: \(\alpha = 30^0\)

Suy ra thời gian: \(t=\dfrac{30}{360}T=\dfrac{1}{12}T=\dfrac{\pi}{30}\)

\(\Rightarrow T = \dfrac{2\pi}{5}\)

\(\Rightarrow \omega = \dfrac{2\pi}{T}=5(rad/s)\)

Độ cứng của lò xo: \(k=m.\omega^2=1,6.5^2=40(N/m)\)

5 tháng 7 2017

T=1s

t=\(\dfrac{5}{6}\)s => t=\(\dfrac{T}{2}+\dfrac{T}{3}\)

S(max)= 2A+2Asin(\(\dfrac{\pi}{3}\))= 16 +\(8\sqrt{3}\) (cm)

trong khoảng thời gian vật đi được quãng đường dài nhất => đi quanh vị trí cân bằng -8 8 0

5 tháng 7 2017

T/6 (ở hình k phải T/3)

5 tháng 7 2017

Chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,5s\)

Từ thời điểm t = 0 đến t = 0,5s bằng đúng 1 chu kì nên quãng đường vật đi được là: \(4A=4.6=24cm\)

3 tháng 7 2017

Chu kì dao động \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,1s\)

Thời gian \(t=0,05s = \dfrac{T}{2}\)

Trong 1/2 chu kì, quãng đường vật đi được luôn là 2A, bằng: \(2.4=8cm\)

24 tháng 12 2016

X=4cos(20pit-\(\frac{pi}{3}\))