Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Tại t = 0 vật đang ở vị trí biên dương.
Trong một chu kì vật đi qua vị trí x = 5 cm hai lần → ta tách 2008 = 2006 + 2.
+ Tổng thời gian thoãn mãn yêu cầu bài toán là:
Đáp án A
Chu kì T = 0,2 s.
Biểu diễn bằng véc tơ quay ta được
O x 10 -10 5 M N 60 0
Do pha ban đầu bằng 0 nên véc tơ quay xuất phát từ M. Véc tơ quay quay được 1004 vòng thì hình chiếu qua li độ 5cm là 2008 lần, nhưng do vòng quay cuối chỉ cần đến N là đủ, nên thời gian cần thiết là: t = 1004T - \(\frac{60}{360}\)T = (1003 + \(\frac{5}{6}\)).0,2 = 200,77s.
Chu kì: T = 0,2s.
Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay ta có:
O x 10 -10 5 M N 60 0
Do pha ban đầu bằng 0 nên véc tơ quay xuất phát từ M.
Chất điểm qua li độ 5cm theo chiều âm nên véc tơ quay qua điểm N.
Như vậy, véc tơ quay quay được 999 vòng thì nó qua N 999 lần. Trong lần cuối cùng chỉ cần qua tiếp từ M đến N là đủ.
Vậy tổng thời gian cần thiết là: \(999T + \frac{60}{360} T=(999+\frac{1}{6}).0,2=199,833\)s
Chu kì: T = 0,2s.
Biểu diễn dao động bằng véc tơ quay ta có:
Ox10-105MN600
Pha ban đầu bằng 0 nên véc tơ quay xuất phát từ M.
Chất điểm qua li độ 5cm theo chiều dương ứng với véc tơ quay qua N.
Khi véc tơ quay quay được 2009 vòng, nó qua N 2009 lần, ứng với dao động qua 5cm theo chiều dương 2009 lần. Tuy nhiên ở vòng quay cuối, chỉ cần quay đến N là đủ.
Vậy thời gian cần thiết là: t = \(2009T - \frac{60}{360}T = (2008+\frac{5}{6}).0,2=401,77\)s
Chọn B
+ Chu kỳ dao động T = 0,2 (s)
+ t = 0: x=10 cos0 = 10cm = +A.
+ Trong một chu kì vật đi qua vị trí x = A/2 hai lần nên 2006 lần cần thời gian 1003T.
+ Thời gian 2 lần còn lại vật đi từ vị trí ban đầu x = +A tới x = 5cm = A/2 là:
t1 = tA→-A + t-A→O + tO→A/2
=
+ Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 2008 là:
t = t1 + 1003T ≈ 200,8 (s).
Chọn C
+ Chu kỳ dao động T = 0,2 (s)
+ t = 0: x=10 cos0 = 10cm = +A.
+ Thời gian vật đi từ vị trí ban đầu x = +A tới x = 5cm = A/2 chuyển động theo chiều dương lần thứ nhất là:
t1 = tA→-A + t-A→O + tO→A/2
+ Còn 2008 lần sau đó, cứ một chu kì vật lại qua x = A/2 theo chiều dương một lần nên cần thời gian 2008T.
+ Thời điểm vật đi qua vị trí li độ x = 5cm lần thứ 2009 theo chiều dương:
t = t1 + 2008T = 401,76 s.
Ta có:
- Chu kì dao động: \(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{4\pi}=0,5s\)
\(\Delta t=t_1-t_2=\dfrac{7}{48}s\)
Góc vật quét được khi từ thời điểm \(t_1\) đến \(t_2\) : \(\Delta\varphi=\omega\Delta t=4\pi.\dfrac{7}{48}=105^o\)
Tại thời điểm \(t_1\) vật đang có li độ: \(x=5\left(cm\right)=\dfrac{A}{2}\)
+ Với \(t_1\left(1\right)\) ta có, li độ của vật tại thời điểm \(t_1\left(2\right)\)
\(x_1=A.sin\left(15^o\right)=2,59cm\)
+ Với \(t_2\left(1\right)\) ta có, li độ của vật tại thời điểm \(t_2\left(2\right)\)
\(x_2=A.cos\left(15^o\right)=9,66\left(cm\right)\)\(\Rightarrow A\)
Thời điểm thứ hai vật đi qua li độ `x=5 cm` là: `\Delta t=[3T]/4+T/12=[5T]/6 (s)`
Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ `x=5 cm` lần thứ `2008` là:
`t=[5T]/6+[2008-2]/2 T=6023/6 T=6023/6 . [2\pi]/[10\pi]=6023/30~~200,8(s)`.
Trục thời gian như hình.