Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật lần lượt là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{81}{3.10^{-3}}=27000\) (kg/m3)
\(d=10D=270000\) (N/m3)
b. Khối lượng và trọng lượng của vật lần lượt là:
\(m=D.V=2700.0,006=16,2\) (kg)
\(P=10m=162\) (N)
Thể tích hình trụ đó:
42.12.3,14=602,88cm3
KLR=0,5g/cm3
KL vật đó: m=D.V=602,88.0,5=301,44g=0,30144kg
P=10.m=10.0,30144=3,0144N
Khi làm lạnh 1 vật rắn đi thì:
a.thể tích và khối lượng của vật tăng
b.TT và KLR của vật giảm
c.TT tăng và KL ko đổi
d.TLR của vật tăng
a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = 1414 . v
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vc
=> 10Dvật . v = 10D . vc
=> 10Dvật . v = 10000 . 1414v
=> Dvật = 250 ( kg/m3)
b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)
c) thể tích của vật là : v = mDmD = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)
=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)
=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)
a) phần thể tích vật chìm trong nước là : \(V_C=\dfrac{1}{4}.V\)
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vc
=> 10Dvật . v = 10D . vc
=> 10Dvật . \(10000.\dfrac{1}{4}V\)
=> Dvật = 250 ( kg/m3)
b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)
c) thể tích của vật là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,2}{250}=0,0008\left(m^3\right)\)
=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)
Khối lượng riêng của vật:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{128\div10}{5\cdot10^{-3}}=2560\left(kg/m^3\right)\)
Do D = 2560 \(\approx\) 2600
\(\rightarrow\) Vật làm từ đá có khối lượng riêng gần bằng 2600\(\left(kg/m^3\right)\)
TÓM TẮT :
P = 128 N
V = 5dm3 = 0,005m3
D = ? kg/m3
GIẢI :
Trọng lượng riêng của vật đó là :
d = P : V = 128 : 0,005 = 25600 (N/m3)
Khối lượng riêng của vật đó là :
D = d : 10 = 25600 : 10 = 2560 (kg/m3)
D = 2560 \(\approx\) 2600
➤ Vậy vật đó làm bằng đá
Bài này chỉ cần áp dụng công thức tính KLR là ra đc rồi
Vật X có KL gấp 2 lần vật Y : mX = 2mY
Vật Y có TT nhỏ hơn 3 lần vật X: VX = 3VY
Áp dụng công thức KLR:
\(D_X=\dfrac{m_X}{V_X}=\dfrac{2m_Y}{3V_Y}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{m_Y}{V_Y}=\dfrac{2}{3}D_Y\)
Vậy DX = 2/3DY hay Dy = 3/2DX
1 đơn vị đo độ dài là m, dụng cụ đo độ dài là thước 2 có ba bước B1: ước lượng giá trị cần đo và chọn dụng cụ đoB2: thả vật rắn từ từ vào trong dụng cụ đo B3: đặt mắt song song với vạch tăng lên rồi đọc và ghi kết quả 3 trọng lực là lực hút của trái đất ví dụ: cầm quyển sách lên rồi thả tay ra ko có lực kéo của tay sách sẽ rơi xuống do lực hút của trái đất 4 +đòn bẩy +mặt phẳng ngiêng +ròng rọc 5 tóm tắt m=350g=0,35kg V=1,3dm3=0,0013m3D=......kg/m3? d=.......N/m3? Giải: Khối lượng riêng của vật đó là: D=m/V=0,35:0,0013=269(kg/m3) Trọng lượng riêng của vật đó là: d=10D=269:10=26,9(N/m3) Đáp số: Khối lượng riêng = 269kg/m3 Trọng lượng riêng = 26N/m3.