Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm như thế này nha bạn:
a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )
Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l
F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )
Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)
d) 5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )
Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).
( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! )
a) Công đưa vật lên bé hơn 400kg|4000N|
b) Lực kéo vật lên là 2700N(có sẵn ở câu a)
c) Chịu.
Sao đem câu này vào đây hỏi.
a) Công đưa vật lên mặt phẳng nghiêng bỏ qua ma sát bằng công nâng vật lên thẳng:
\(A=P.h=10m.h=4000.3=12000\left(J\right)\)
b) Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{12000}{5}=2400\left(N\right)\)
c) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100=\dfrac{1200}{2700}.100\approx44,4\%\)
a. Khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật lần lượt là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{81}{3.10^{-3}}=27000\) (kg/m3)
\(d=10D=270000\) (N/m3)
b. Khối lượng và trọng lượng của vật lần lượt là:
\(m=D.V=2700.0,006=16,2\) (kg)
\(P=10m=162\) (N)
a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=780\) (N)
b. Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{78}{7800}=0,01\) (m3)
c. nếu dùng mặt phẳng nghiêng để kép vật lên cao thì cần dùng một lực nhỏ hơn 780 N.
c1: ko dc vì trọng lượng của vật là 50kg=500N mà lực kéo của người chỉ có 40N mà lại kéo theo phương thẳng đứng nên sẽ ko kéo vật lên dc
c2: trọng lượng của vật là 6kg=60N mà lực kéo của người là 60N nên kéo vật lên dc do có mặt phẳng nghiêng nên sẽ làm giảm lực kéo dc vậy chỉ cần dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật là có thể kéo vật lên dc rồi (60N=60N).
chúc bạn học tốt
a) Công của lực kéo: A=F.S=120.15=1800(J)
b) Công có ích để kéo vật là: Ai=P.S=100.15=1500 (J)
Công hao phí là: Ahp=A-Ai=1800-1500=300 (J)
a/ Công của lực kéo: A = F.S = 120.15 = 1800(J)
b/ Công có ích để kéo vật: Ai = P.S = 100.15 =1500(J)
Công hao phí: Ahp = A - Ai = 1800- 1500 = 300 (J