Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
10 . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :
\(F_A=d.V=10000.0,1=1000\left(N\right)\)
11 . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :
\(F_A=d.V=0,03.10000=300\left(N\right)\)
Ta có
m=V.D=0,005 x 7800 =39 (g)
=> P= 10m= 390 N
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối săt
FA= V.d => 0.005 x 10000=50 N
Vì FA < P nên vật chìm
Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :
\(F=d.V=0,002.10000=20\left(N\right)\)
đổi 50dm3=50.10-3m3
áp suất tác dụng lên vật khi nhúng trong nước là:
Fa= dn . v=10000 . 50 . 10-3=500N
áp suất tác dụng lên vật khi nhúng trong dầu là:
Fa'=dd . v=8000 . 50 .10-3=400N
- Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Hai vật này không cùng thể tích nên phần thể tích nước bị chúng chiếm chỗ là khác nhau.
- Vì vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào chúng là khác nhau
đổi : 40cm=0,4m; 20cm=0,2m;10cm=0,1m
thể tích của thỏi sắt là
V=a.b.c=0,4.0,2.0,1=8.10-3(m3)
trọng lượng của thỏi sắt là
P=D.V=78000.8.10-3=624(N)
TH1: khi đặt thỏi sắt nằm ngang, diện tích tiếp xúc là
S1=a.b=0,4.0,2=0,08(m2)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
P1=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_1}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,08}=9062,5\left(Pa\right)\)
TH2: khi đặt thỏi sắt nằm đứng, diện tích tiếp xúc là
S2=b.c=0,2.0,1=0,02(m2)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
P2=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_2}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,02}=36250\left(Pa\right)\)
TH3: khi đặt thỏi sắt nằm ngửa , diện tích tiếp xúc là
S3=a.c=0,4.0,1=0,04(m2)
áp suất tác dụng lên mặt bàn là
P3=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_3}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,04}=18125\left(Pa\right)\)
2 dm3 =2.10-3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong nước là
FA =V.dnước =20 (N)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt khi ở trong rượu là
FA =V.drượu=15.8(N)
a, Ta có Dthỏi sắt = \(\dfrac{m}{V}\)
⇒ mthỏi sắt = Dthỏi sắt . Vthỏi sắt
⇒ mthỏi sắt = 7800 . 50
⇒ mthỏi sắt = 390000 (kg)
Ta có Pthỏi sắt = 10mthỏi sắt
⇒ Pthỏi sắt = 10 . 390000
⇒ Pthỏi sắt = 3900000 (N)
Vậy trọng lượng thỏi sắt là 3900000 (N)
b, Ta có PA = d.V
⇒ PA = 1. 104 . 50
⇒ PA = 500000 (N)
Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi sắt có độ lớn 500000 (N)
Vì FA < P (500000 < 3900000)
nên thỏi sắt sẽ chìm trong nước.
c, Mình chưa học.
Mình thấy kết quả hơi khác, bạn coi lại bài thử.