K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2020

đổi 50dm3=50.10-3m3

áp suất tác dụng lên vật khi nhúng trong nước là:

Fa= dn . v=10000 . 50 . 10-3=500N

áp suất tác dụng lên vật khi nhúng trong dầu là:

Fa'=dd . v=8000 . 50 .10-3=400N

 

10 tháng 8 2018

đổi : 40cm=0,4m; 20cm=0,2m;10cm=0,1m

thể tích của thỏi sắt là

V=a.b.c=0,4.0,2.0,1=8.10-3(m3)

trọng lượng của thỏi sắt là

P=D.V=78000.8.10-3=624(N)

TH1: khi đặt thỏi sắt nằm ngang, diện tích tiếp xúc là

S1=a.b=0,4.0,2=0,08(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P1=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_1}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,08}=9062,5\left(Pa\right)\)

TH2: khi đặt thỏi sắt nằm đứng, diện tích tiếp xúc là

S2=b.c=0,2.0,1=0,02(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P2=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_2}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,02}=36250\left(Pa\right)\)

TH3: khi đặt thỏi sắt nằm ngửa , diện tích tiếp xúc là

S3=a.c=0,4.0,1=0,04(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P3=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_3}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,04}=18125\left(Pa\right)\)

5 tháng 1 2020

Ở trên 624 ở dưới 625 ?

4 tháng 1 2022

Làm dùm mik với mai mình thi rồi

 

4 tháng 1 2022

Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :

\(F=d.V=0,002.10000=20\left(N\right)\)

Nhiệt lượng sắt tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=mc\left(t_1-t_2\right)=9\cdot460\cdot\left(310-70\right)=993600J\)

18 tháng 11 2018

a, Ta có Dthỏi sắt = \(\dfrac{m}{V}\)

⇒ mthỏi sắt = Dthỏi sắt . Vthỏi sắt

⇒ mthỏi sắt = 7800 . 50

⇒ mthỏi sắt = 390000 (kg)

Ta có Pthỏi sắt = 10mthỏi sắt

⇒ Pthỏi sắt = 10 . 390000

⇒ Pthỏi sắt = 3900000 (N)

Vậy trọng lượng thỏi sắt là 3900000 (N)

b, Ta có PA = d.V

⇒ PA = 1. 104 . 50

⇒ PA = 500000 (N)

Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi sắt có độ lớn 500000 (N)

Vì FA < P (500000 < 3900000)

nên thỏi sắt sẽ chìm trong nước.

c, Mình chưa học.

19 tháng 11 2018

Mình thấy kết quả hơi khác, bạn coi lại bài thử.

11 tháng 1 2022

10 . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :

\(F_A=d.V=10000.0,1=1000\left(N\right)\)

11 . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :

\(F_A=d.V=0,03.10000=300\left(N\right)\)

11 tháng 1 2022

Bài 11 :

Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,003=30\left(N\right)\)

18 tháng 4 2022

Nhiệt lượng mà sắt thu vào để tăng nhiệt từ \(20^oC\) đến \(100^oC\) là:

\(Q_{thu}=mc\left(t_2-t_1\right)=0,2\cdot460\cdot\left(100-20\right)=7360J\)

18 tháng 4 2022

Nhiệt lượng mà sắt thu vào để tăng nhiệt từ 20oC20oC đến 100oC100oC là:

Qthu=mc(t2t1)=0,2460(10020)=7360J

12 tháng 10 2017

gọi d là TLR của nước, v là thể tích của thỏi sắt. ta có :

lực đẩy acsimet tác dụng vào thỏi sắt là :

FA = d.v = 10000.0,1 = 1000(N)\

Đ/S

26 tháng 2 2018

Làm thử nha, sai bỏ qua nhá...

BL :

Diện tích lớn nhất của vật là :

\(S_{max}=40.20=800\left(cm^2\right)=0,08m^3\)

Áp suất lớn nhất tác dụng lên mặt bàn là :

\(p_{max}=\dfrac{F}{S_{max}}=\dfrac{100}{0,08}=1250\left(Pa\right)\)

DIện tích nhỏ nhất của vật là :

\(S_{min}=20.10=200\left(cm^2\right)=0,02m^2\)

Áp suất nhỏ nhất :

\(p_{min}=\dfrac{F}{S_{min}}=\dfrac{100}{0,02}=5000\left(Pa\right)\)

Vậy........

10 tháng 8 2018

bạn ơi cho mình hỏi, cái số 100N là lực tác động lên vật, bạn vẫn còn thiếu trọng lượng vật nữa mà .mình ko hiểu@Team lớp A