K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2019

\(V_o=\frac{4}{3}\pi.R^3=\frac{500000}{3}\pi\)

\(V=V_o\left[1+3\alpha\left(60-25\right)\right]\approx166698,17\)

3 tháng 1 2017

Thể tích quả cầu ở 250C  V 1 = 4 3 . π . R 3 = 4 3 .3 , 14. ( 0 , 5 ) 3 = 0 , 524 ( m 3 )

Mà  β = 3 α = 3.1 , 8.10 − 5 = 5 , 4.10 − 5 ( K − 1 )

Mặt khác  Δ V = V 2 − V 1 = β V 1 Δ t = 5 , 4.10 − 5 .0 , 524. ( 60 − 25 )

⇒ V 2 = V 1 + 9 , 904.10 − 4 ⇒ V 2 = 0 , 5249904 ( m 3 )

 

bài 1 : một thanh ray dài 10m được lắp trên đường sắt ở 20°C . Phải để hở 2 đầu 1 bề rộng bao nhiêu để nhiệt độ nóng lên đến 60°C thì vẫn đủ chổ cho thanh ray dãn ra ? α = 12.10-6 K-1 bài 2 : một lá nhôm hình chữ nhật có kích thước 2m x 1m ở 0°C . Đốt nóng tấm nhôm tới 400°C thì điện tích tâm nhôm sẽ bao nhiêu ? α= 25.10-6 K-1 bài 3 : một ấm bằng đồng thau có dung tích 3 lít...
Đọc tiếp

bài 1 : một thanh ray dài 10m được lắp trên đường sắt ở 20°C . Phải để hở 2 đầu 1 bề rộng bao nhiêu để nhiệt độ nóng lên đến 60°C thì vẫn đủ chổ cho thanh ray dãn ra ? α = 12.10-6 K-1

bài 2 : một lá nhôm hình chữ nhật có kích thước 2m x 1m ở 0°C . Đốt nóng tấm nhôm tới 400°C thì điện tích tâm nhôm sẽ bao nhiêu ? α= 25.10-6 K-1

bài 3 : một ấm bằng đồng thau có dung tích 3 lít ở 30°C . dùng ấm này đung nước thì khi sôi dung tích của ấm là 3.012 lít . hệ số nở dài của đồng thay là bao nhiêu /

bài 4: tích khối lượng riêng của đồng thau ở 500°C,biết khối lượng riêng của đồng thau ở 0°C là 8,7.103kg/m3, α=1,8.10-5K-1

bài 5 ; một quả cầu bằng sắt có bán kính 5cm ở nhiệt độ 27°C . khi thả quả cầu vào trong nối nước đang sôi thì thể tích của nó là bao nhiêu ? cho hệ số nở dài của sắt 1,14.10-7K-1

bài 6; một khung cửa sổ bằng nhôm có kích thước 1,2mX1,5m ở nhiệt độ 25°C . diện tích của khung tăng thêm bao nhiêu nếu nhiệt độ là 40°C . cho hệ sô nở dài của nhôm là 2,45.10-7K-1

bài 7: tính nhiệt lượng nếu nhiệt độ cung cấp cho 250g nước đá đang ở -5°C tăng lên đến 10°C . biết nhiệt dung riêng của nước đá và nước là 4190J/kgk, nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 334000J/kg

0
22 tháng 8 2017

Độ nở dài của dây tải điện đó khi nhiệt độ tăng lên đến 50 độ C là:

\(\Delta l=l-l_0=\alpha.l_0.\Delta t=11,5.10^{-6}.30.1800=0,621\left(m\right)\)Vậy: ...

16 tháng 4 2017

Bài 1: bất kì nhiệt độ nào thì độ dài thép > độ dài đồng 5cm nên không có nhiệt độ
lo thép - lo đồng =5 <=> lo thép = 5 + lo đồng
Ta có
l thép - l đồng = 5
<=> lo thép (1 + 12.10^6) - lo đồng(1 + 16.10^-6) = 5
<=> (5 + lo đồng) (1+12.10^6) - lo đồng(1+16.10^6) = 5
=> lo đồng = 15 cm
lo thép = 5 + lo đồng = 5 + 15 = 20 cm

Bài 2:

t=1000C=1000C, chiều dài của thanh sắt \(l_1=l_0\left(1+\alpha_1\Delta t\right)\) ; chiều dài của thanh kẽm :
l2=\(l_0\left(1+\alpha_2\Delta t\right)\)
α21 nên l2−l1=1mm

⇔l00−α1)t=1⇒l0=442,5(mm)⇔l02−α1)t=1⇒l0=442,5(mm).

12 tháng 4 2016

a/ Chiều dài của thanh: \(l=l_0(1+\alpha.\Delta t)\)

Thanh nhôm: \(l=50.[1+24.10^{-6}.(170-20)]=50,18cm\)

Thanh thép: \(l=50,12.[1+12.10^{-6}.(170-20)]=50,21cm\)

b/ Giả sử ở nhiệt độ t, hai thanh có cùng chiều dài

\(\Rightarrow 50.[1+24.10^{-6}.(t-20)]=50,12.[1+12.10^{-6}.(t-20)]\)

Bạn giải phương trình trên rồi tìm t nhé haha

6 tháng 5 2019

\(m_nc_n\left(25-20\right)=m_{Al}c_{Al}\left(100-25\right)\)

=> \(m_n.4200.5=0,15.880.75\)

=> mn = 33/70 \(\approx0,47kg\)

6 tháng 5 2019

camr ơn bạn nhiều nha :<

23 tháng 3 2016

Nhiệt lượng thu vào của đồng thau và nước là 

\( Q_{thu}=c_{Cu}m_{Cu}(t-8,4) +c_{nc}.m_{nc}.(t-8,4).(1) \)

Nhiệt lượng tỏa ra của miếng kim loại là

\( Q_{toa}=c_{kl}m_{kl}(100-t) .(2) \)

Khi hệ cân bằng nhiệt thì \(Q_{thu} = Q_{toa}\)

Thay số với  nhiệt độ lúc cân bằng t = 21,5 độ C. Ta sẽ tính được nhiệt dung riêng của kim loại là 

\(c_{kl} = \frac{0,128.0,128.10^3.13,1+0,21.4,18.10^3.13,1}{0,192.79} = 0,772.10^3\)(J/kg.K)

26 tháng 8 2017

Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của đồng thau là

0,128.103 J(kg.K).

Hướng dẫn giải.

Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu vào :

Qthu = Q1 + Q2 = (m1c1 + m2c2)(t – t1).

Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra :

Qtỏa = Q3 = m33. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).

Trạng thái cân bằng nhiệt :

Q1 + Q2 = Q3.

⇔ (m1c1 + m2c2)(t – t1) = m33. ∆t3 = m3c3 (t3 – t).


\(\Rightarrow c_3=\dfrac{m_1c_1+m_2c_2\left(t-t_1\right)}{m_3\left(t_3-t\right)}\)

\(\Rightarrow c_3=\dfrac{\left(0,128.0,128+0,21.4,18\right).\left(21,5-8,4\right)10^3}{0,192.\left(100.21,5\right)}\)

=> c3 = 0,78.103 J/kg.K

26 tháng 8 2017

bài làm ở dưới em nghi không đủ đề nhưng câu trả lời thì em nghĩ là đg,