K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài 1 : một thanh ray dài 10m được lắp trên đường sắt ở 20°C . Phải để hở 2 đầu 1 bề rộng bao nhiêu để nhiệt độ nóng lên đến 60°C thì vẫn đủ chổ cho thanh ray dãn ra ? α = 12.10-6 K-1

bài 2 : một lá nhôm hình chữ nhật có kích thước 2m x 1m ở 0°C . Đốt nóng tấm nhôm tới 400°C thì điện tích tâm nhôm sẽ bao nhiêu ? α= 25.10-6 K-1

bài 3 : một ấm bằng đồng thau có dung tích 3 lít ở 30°C . dùng ấm này đung nước thì khi sôi dung tích của ấm là 3.012 lít . hệ số nở dài của đồng thay là bao nhiêu /

bài 4: tích khối lượng riêng của đồng thau ở 500°C,biết khối lượng riêng của đồng thau ở 0°C là 8,7.103kg/m3, α=1,8.10-5K-1

bài 5 ; một quả cầu bằng sắt có bán kính 5cm ở nhiệt độ 27°C . khi thả quả cầu vào trong nối nước đang sôi thì thể tích của nó là bao nhiêu ? cho hệ số nở dài của sắt 1,14.10-7K-1

bài 6; một khung cửa sổ bằng nhôm có kích thước 1,2mX1,5m ở nhiệt độ 25°C . diện tích của khung tăng thêm bao nhiêu nếu nhiệt độ là 40°C . cho hệ sô nở dài của nhôm là 2,45.10-7K-1

bài 7: tính nhiệt lượng nếu nhiệt độ cung cấp cho 250g nước đá đang ở -5°C tăng lên đến 10°C . biết nhiệt dung riêng của nước đá và nước là 4190J/kgk, nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 334000J/kg

0
22 tháng 8 2017

Để thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng thì độ tăng chiều dài của thanh phải bằng khoảng cách giữa hai đầu thanh ray.

∆l = l2 - l1 = l1α(t2 – t1)

=> t2 = tmax = △lαl1△lαl1+ t1= 4,5.10−312.10−6..12,54,5.10−312.10−6..12,5 + 15

=> tmax = 45o.



12 tháng 4 2016

a/ Chiều dài của thanh: \(l=l_0(1+\alpha.\Delta t)\)

Thanh nhôm: \(l=50.[1+24.10^{-6}.(170-20)]=50,18cm\)

Thanh thép: \(l=50,12.[1+12.10^{-6}.(170-20)]=50,21cm\)

b/ Giả sử ở nhiệt độ t, hai thanh có cùng chiều dài

\(\Rightarrow 50.[1+24.10^{-6}.(t-20)]=50,12.[1+12.10^{-6}.(t-20)]\)

Bạn giải phương trình trên rồi tìm t nhé haha

2 tháng 10 2016

* Cách 1 :

Khoảng cách giữa 2 thanh ray liên tiếp nhau chính là độ nở dài của mỗi thanh .

Ta có : l = l0a . t

→ Độ biến dạng thiên nhiệt độ t :

t = \(\frac{\triangle l}{l_0.a}=\frac{4,5.10^{-3}}{12,5.12.10^{-8}}=0,03.10^3=30^oC\)

Nhiệt độ môi trường lớn nhất để thanh ray không bị cong :

      tmax = t + t = 15oC + 30oC  = 45oC

                                 Đáp số 450C

2 tháng 10 2016

* Cách 2 :

Để thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng thì độ tăng chiều dài của thanh phải bằng khoảng cách giữa hai đầu thanh ray.

                       ∆l = l - l1 = l1α(t2 – t1)

=>         t2 = tmax = + t1 + 15

=>         tmax = 45o

20 tháng 5 2016

Để thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng thì độ tăng chiều dài của thanh phải bằng khoảng cách giữa hai đầu thanh ray.

                       ∆l = l - l1 = l1α(t2 – t1)

=>         t2 = tmax = + t1 + 15

=>         tmax = 45o


 

20 tháng 5 2016

Khoảng cách giữa 2 thanh ray liên tiếp nhau chính là độ nở dài của mỗi thanh .

Ta có : \(\triangle\)l = l0a . \(\triangle\)t

→ Độ biến dạng thiên nhiệt độ \(\triangle\)t :

\(\triangle t=\frac{\triangle l}{l_0.a}=\frac{4,5.10^{-3}}{12,5.12.10^{-6}}=0,03.10^3=30\) độ C

Nhiệt độ môi trường lớn nhất để thanh ray không bị cong :

      tmax = \(\triangle\)t + t = 15 độ C + 30 độ C  = 45 độ C

                                 Đáp số 45 độ C

3 tháng 10 2016

Gọi t là nhiệt độ khi hệ cân bằng .

Nhiệt lượng tỏa ra của sắt

      Qtỏa = mct = 2 . 10-2 . 0,46 . 103 ( 75o - t ) = 92 ( 75oC - t ) J

Nhiệt lượng thu vào của thành bình nhôm và của nước

      Qthu = 5 . 10-1 . 0,92 . 103 ( t - 20 độ C ) + 0,188 . 4180 . ( t -20 ) J

               = ( t - 20 ) ( 460 + 493,24 ) = 953,24 ( t - 20 )

Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có : Qtỏa = Qthu

↔ 92 ( 75 độ - t ) = 953,24 ( t - 20 )

↔ 1045,24t = 25964,8  ↔ t = 24,84 độ C

Vậy nhiệt độ sau cùng của nước khi có sự cân bằng nhiệt là t = 24,84 độ C.

3 tháng 10 2016

@phynit

Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )

20 tháng 5 2016

Gọi t là nhiệt độ khi hệ cân bằng .

Nhiệt lượng tỏa ra của sắt

      Qtỏa = mc\(\triangle\)t = 2 . 10-2 . 0,46 . 103 ( 75 độ - t ) = 92 ( 75 độ C - t ) J

Nhiệt lượng thu vào của thành bình nhôm và của nước

      Qthu = 5 . 10-1 . 0,92 . 103 ( t - 20 độ C ) + 0,188 . 4180 . ( t -20 ) J

               = ( t - 20 ) ( 460 + 493,24 ) = 953,24 ( t - 20 )

Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có : Qtỏa = Qthu

↔ 92 ( 75 độ - t ) = 953,24 ( t - 20 )

↔ 1045,24t = 25964,8  ↔ t = 24,84 độ C

Vậy nhiệt độ sau cùng của nước khi có sự cân bằng nhiệt là t = 24,84 độ C.

 

20 tháng 5 2016

Bạn tham khảo tại Câu hỏi của Bình Trần Thị - Vật lý lớp 10 - Học và thi online với HOC24

Chúc bạn học tốt!hihi

6 tháng 5 2019

\(V=V_o\left[1+3\alpha\left(60-25\right)\right]\)

=> \(V=\frac{4}{3}\pi R^3\left[1+105\alpha\right]\approx166981,7\pi\left(cm^3\right)\)

21 tháng 5 2016

Khe hở là chung cho cả hai đầu thanh đối diện nhau nên khe hở phải đủ rộng để mỗi đầu nở ra \(\frac{\triangle l}{2}\) , tức là hai đầu sẽ là \(\triangle l\).

Ta có : \(\triangle l=l_0a\triangle t=10.11,4.10^{-6}\left(50-20\right)=3,42.10^{-3}\)( m) = 3,42 mm

Vậy phải để hở một đoạn \(\triangle l=3,42\)mm giữa hai đầu thanh.

Thôi nhá

Đừng tử hỏi tự trả lời nữa

Không ai cạnh tranh đc đâu

23 tháng 3 2016

Nhiệt lượng bình nhôm và nước thu vào là

\(Q_{thu} = Q_{Al}+Q_{nc} = c_{Al}m_{Al}(t-20)+c_{nc}m_{nc}(t-20) \) (1)

Nhiệt lượng miếng sắt  tỏa ra khi thả vào bình nhôm chứa nước là

\(Q_{toa} = Q_{Fe} = c_{Fe}m_{Fe}(75-t) .(2)\) 

Bỏ qua sự truyền nhiệt nên ta có khi có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng tỏa ra đúng bằng nhiệt lượng thu vào

\(Q_{thu} = Q_{toa}\)

=> \( c_{Al}m_{Al}(t-20)+c_{nc}m_{nc}(t-20) = c_{Fe}m_{Fe}(75-t) \)

Thay số thu được t = 24,890C.

 

16 tháng 5 2017

giúp mình 1 xíu được không ạ ???