Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử khối lượng oxit là 10g ⇒ m F e = 7g ; m O = 3g
Vậy: 0,125 mol nguyên tử Fe kết hợp với 0,1875 mol nguyên tử O.
Suy ra 2 mol nguyên tử Fe kết hợp với 3 mol nguyên tử O (vì số nguyên tử luôn là số nguyên).
→ Công thức hóa học đơn giản của oxit sắt là: F e 2 O 3
Khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất là:
\(m_{FE}=\dfrac{70.160}{100}=112\left(g\right)\)
\(m_O=\dfrac{30.160}{100}=48\left(g\right)\)
Số mol có trong mỗi nguyên tố là:
\(n_{FE}=\dfrac{m_{FE}}{M_{FE}}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)
\(n_O=\dfrac{m_O}{M_O}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Vậy hợp chất có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O
Công thức hóa học của hợp chất là: \(FE_2O_3\)
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
Ta có:
\(\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của oxit là Fe2O3
b;MFe2O3=56.2+16.3=160
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
Ta có: \(56x\div16y=7\div3\)
\(\Leftrightarrow x\div y=\dfrac{7}{56}\div\dfrac{3}{16}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy x=2 và y=3
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3
\(M_{Fe_2O_3}=56\times2+16\times3=160\left(g\right)\)
A, Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
Theo bài ta có :
\(\dfrac{56X}{16y}\)= \(\dfrac{7}{3}\)
=> 56x.3 = 16y.7
168x = 112y
=> \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{112}{168}\)= \(\dfrac{2}{3}\)=
Vậy CTHH của oxit sắt cần tìm là Fe2O3
B, MFe2O3 = 56.2+16.3 = 160(g)
Gọi CTTQ : FexOy (x,y: nguyên, dương)
mFe= 70% . 160=112 => x=nFe=112/56=2
mO=160-112=48 -> y=nO=48/16=3
Với x=2;y=3 -> CTHH oxit sắt: Fe2O3
Gọi oxit cần tìm là FexOy.
Có: %mO = 27,586%
\(\Rightarrow\dfrac{16y}{56x+16y}=0,27586\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy: CTHH cần tìm là Fe3O4
Gọi công thức hóa học của oxit sắt là: F e x O y :
Công thức hóa học: F e 2 O 3 .
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy
Ta có: 56x÷16y=7÷3
⇔x÷y=7\56÷3\16=2\3
Vậy x=2 và y=3
Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3
MFe2O3=56×2+16×3=160(g)
a,
Tỉ lệ khối lượng 7:3 nên nếu có 10 phần oxit thì sắt chiếm 7 phần, oxi 3 phần.
Giả sử có 10g oxit \(\rightarrow\) Có 7g Fe, 3g O
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,125\left(mol\right);n_O=0,1875\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_O=0,125:0,1875=2:3\)
Vậy oxit là Fe2O3
b,
\(M=56.2+16.3=160\left(\frac{g}{mol}\right)\)
c,
\(n_{Fe2O3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Trong 0,1 mol oxit có 0,2 mol Fe và 0,3 mol O
Có \(0,2.6.10^{23}=1,2.10^{23}\) nguyên tử Fe và \(0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\)
nguyên tử O.