Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x
Ta xét:x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)
Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)
Gọi CTHC là FexOy
Ta có nFe = 0,5x ( mol )
và nOxi = 0,5y ( mol )
Mặt khác trong 0.5 mol Oxit này có 6 . 1023 nguyên tử
=> ( 0,5x + 0,5y ) . 6,023 . 1023 = 6 . 1023
=> 0,5 . ( x + y ) = 1
=> x + y = 2
Vì x ; y phải là số nguyên
=> x = 1 ; y = 1
=> CTHC là FeO
Gọi CTHH của sắt oxit là : FexOy (x,y>0)
Ta có:(0,5x+0,5y).6.1023=6.1023
=>x+y=2
=>x=y=1
Vậy CTHH của sắt oxit là FeO
GỌi CTHH của HC là: A2O3
Ta có:
\(\dfrac{16.3}{16.3+2A}.100\%=30\%\)
=>A=56
Vậy A là Fe
a, Ta có phương trình:
FeO+ 2HCl ----> FeCl2+ H2O
1 2 1 1
b, Theo phương trình nFeO= \(\dfrac{7,2}{72}\)=0,1 (mol)
nHCl= 0,1. 2=0,2(mol)=> mHCl= 0,2.(1+35,5)=7,3 (g)
nH2O=0, 1(mol)=> mH2O=0,1.(2+16)=1,8g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFeO+ mHCl= mFeCl2+ mH2O
=> mFeCl2=7,2+ 7,3-1,8=12,7g
CTHH chung: Fex(SO4)y
\(m_{Fe}=x\times NTK\left(Fe\right)=56x\)
\(PTK_{Fe_x\left(SO_4\right)_y}=x\times56+y\times32+4y\times16=56x+32y+64y=56x+96y\)
mà \(\frac{m_{Fe}}{PTK_{Fe_x\left(SO_4\right)_y}}=28\%\)
\(\frac{56x}{56x+96y}=\frac{7}{25}\)
\(7\left(56x+96y\right)=25\times56x\)
\(392x+672y=1400x\)
\(1400x-392x=672y\)
\(1008x=672y\)
\(\frac{x}{y}=\frac{672}{1008}\)
\(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
\(x=2;y=3\)
CTHH: Fe2(SO4)3
Gọi công thức hóa học của M là Fex(SO4)y. Theo công thức hóa học ta có :
PTKhợp chất = NTKFe * x + ( NTKS + NTKO * 4 ) * y
=> PTKhợp chất = 56 * x + 96 * y
Do khối lượng của Fe chiếm 28% hợp chất
=> Khối lượng của hợp chất là : (56 * x) : 28% = 200 * x
=> 200*x = 56 * x + 96 * y
=> 144 * x = 96 * y => x : y = 96 : 144 = 2 : 3
=> x = 2 và y = 3
Vậy công thức hóa học của M là Fe2(SO4)3
theo ĐLBTKL : mHgO=mHg+mO2
->mHg=mHgO-mO2
->mHg=2,17-0,16=2,01(g)
PTHH: 2Hg+O2----->2HgO
Áp dụng ĐLBTKL:mHg+mO2=mHgO
=>mHg=mHgO-mO2=2,17-0,16=2,01(g)
Chúc bạn học tốt
Giải:
Ta có:
\(12đvC=1,9926.10^{-23}\)
\(\Leftrightarrow1đvC=\dfrac{12đvC}{12}=\dfrac{1,9926.10^{-23}}{12}=1,6605.10^{-24}\left(gam\right)\)
Nguyên tử khối của một nguyên tử Sắt là:
\(NTK_{Fe}=56đvC\)
Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử Sắt là:
\(m_{Fe}=1,6605.10^{-23}.56=9,2988.10^{-22}\left(gam\right)\)
Vậy khối lượng tuyệt đối của nguyên tử Sắt là \(9,2988.10^{-22}g\)
Chúc bạn học tốt!
Ta có; 1 Đv.C = \(1,6605.10^{-27}\)
Khối lượng nguyên tử sắt: \(m_{Fe}=56.\text{1,6605.1}0^{-27}=9,2988.10^{-26}\)
Gọi công thức phân tử chung của oxit là \(Fe_xO_y\).
Khối lượng mol của oxit sắt là \(160\left(g/mol\right)\Rightarrow56x+16y=160\left(1\right)\).
Thành phần khối lượng sắt trong oxit là \(70\%\)
\(\Rightarrow\dfrac{56x}{160}=70\%\Rightarrow x=2\). Thay vào (1) ta được \(y=3\).
Vậy : CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\) (Sắt (III) oxit).
Gọi CTTQ : FexOy (x,y: nguyên, dương)
mFe= 70% . 160=112 => x=nFe=112/56=2
mO=160-112=48 -> y=nO=48/16=3
Với x=2;y=3 -> CTHH oxit sắt: Fe2O3