Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 nguyên tử Clo liên kết với 1 H có CTHH: HCl
1 nguyên tử S liên kết với 1 H có CTHH: \(H_2S\)
1 gốc sunfat liên kết với 1 H có CTHH: \(H_2SO_4\)
1 gốc Cacbonat liên kết với 1 H có CTHH: \(H_2CO_3\)
1 gốc photphat liên kết với 1 H có CTHH: \(H_3PO_4\)
| Axit | Bazo | Muối |
Khái niệm | Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit (phi kim hoặc nhóm nguyên tử), các nguyên tử H này có thể thay thế bởi kim loại. | Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (–OH). | Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại (hoặc gốc NH4) liên kết với một hay nhiều gốc axit. |
Thành phần | Gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit | Gồm nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH). | Gồm 2 phần: kim loại và gốc axit |
CTTQ | Trong đó: X là gốc axit có hóa trị a. | Trong đó: M là kim loại có hóa trị n |
|
Phân loại | Dựa vào thành phần phân tử, axit có 2 loại: | Theo tính tan trong nước, bazơ có 2 loại | Theo thành phần phân tử, muối có 2 loại: |
Tên gọi | - Axit không có oxi Tên axit = axit + tên phi kim + hidric - Axit có oxi + Axit có nhiều oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ic + Axit có ít oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ơ | Tên bazo = tên kim loại ( kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + hidroxit | Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit |
Ví dụ | HCl:axit clohidric …………H2S……………: axit sunfuhidric. H2CO3:…………Axit cacbonic………… H2SO4:..........axit sunfuric............ H2SO3:………axit sunfuro…………… | ………NaOH………: natri hidroxit. Ba(OH)2: ………Bari hidroxit………… Al(OH)3: ………Nhôm hidroxit…………… Fe(OH)2: ………Sắt (II) hidroxit…………… Fe(OH)3: ………Sắt (III) hidroxit………… | ………NaCl…: natri clorua. ……CuSO4…: đồng (II) sunfat. CaCO3: ………Canxicacbonat……… (NH4)2HPO4: ……Điamoni hidro photphat……. Ca(H2PO4)2: ………Canxi đihiđrophotphat……… |
a, PTKh/c= 2.32= 64đvC
b, NTKX= 64 - 2.16= 32 đvC
Vậy X thuộc nguyên tố lưu huỳnh, KHHH là S
a. Gọi CTHH của hợp chất là: X2S3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{X_2S_3}{Ca}}=\dfrac{PTK_{X_2S_3}}{NTK_{Ca}}=\dfrac{PTK_{X_2S_3}}{40}=3,75\left(lần\right)\)
\(\Rightarrow M_{X_2S_3}=150\left(g\right)\)
b. Mà ta có: \(M_{X_2S_3}=NTK_X.2+32.3=150\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow NTK_X=27\left(đvC\right)\)
Vậy X là nhôm (Al)
c. Vật CTHH của hợp chất là: Al2S3
a. Gọi CTHH là B3(SO4)3
Ta có: \(PTK_{B_2\left(SO_4\right)_3}=M_B.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)
=> MB = 27(g)
=> B là nhôm (Al)
b. CTHH lần lượt là:
Al2(SO4)3
Al2(CO3)3
Al(NO3)3
AlPO4
- Một nguyên tử Cl có thể liên kết với một nguyên tử H : HCl
- Một nguyên tử S có thể liên kết với hai nguyên tử H : H2S
- Một gốc sunfat có thể liên kết với hai nguyên tử H : H2SO4
- Một gốc cacbonat có thể liên kết với hai nguyên tử H : H2CO3
- Một gốc photphat có thể liên kết với ba nguyên tử H : H3PO4