K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2020

1 nguyên tử Clo liên kết với 1 H có CTHH: HCl

1 nguyên tử S liên kết với 1 H có CTHH: \(H_2S\)

1 gốc sunfat liên kết với 1 H có CTHH: \(H_2SO_4\)

1 gốc Cacbonat liên kết với 1 H có CTHH: \(H_2CO_3\)

1 gốc photphat liên kết với 1 H có CTHH: \(H_3PO_4\)

16 tháng 10 2020

ồ hố, cùng fan cúc nè

27 tháng 2 2022

Cô là Gv hóa mới ạ , em chào cô ạ :)

LP
27 tháng 2 2022

Kim loại: M, hoá trị x

Gốc axit: A, hoá trị y

Công thức của muối có dạng: MyAx

VD: Kim loại Na (hoá trị I), gốc PO4 (hoá trị III), muối là Na3PO4

Kim loại Fe (hoá trị II), gốc SO4 (hoá trị II), muối là FeSO4 (rút gọn tỉ lệ y : x = 2 : 2 = 1 :1)

Tương tự như vậy, gợi ý cho em công thức của một số muối: NaHSO4, Na2HPO4, AgCl,...

30 tháng 3 2020

\(\text{HBr ,H2S,HNO3,H2SO3,H2SO4,H2CO3,H2PO4,HClO3}\)

III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Dãy các gốc axit có cùng hóa trị là:A. Cl, SO3, CO3                                B. SO4, SO3, CO3C. PO4, SO4                                       D. NO3, Cl, SO3Câu 2: Dãy chất nào chỉ muối:A. MgCl2, Na2SO4, KNO3                  B. Na2CO3 , H2SO4, Ba(OH)2C. CaSO4, HCl, MgCO3                     D. H2O, Na3PO4, KOHCâu...
Đọc tiếp

III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Dãy các gốc axit có cùng hóa trị là:

A. Cl, SO3, CO3                                B. SO4, SO3, CO3

C. PO4, SO4                                       D. NO3, Cl, SO3

Câu 2: Dãy chất nào chỉ muối:

A. MgCl2, Na2SO4, KNO3                  B. Na2CO3 , H2SO4, Ba(OH)2

C. CaSO4, HCl, MgCO3                     D. H2O, Na3PO4, KOH

Câu 3: Trong các chất sau: NaCl, HCl, CaO, H2SO4, Ba(OH)2, HNO3. Số chất thuộc loại axit là:

A. 2             B. 3             C. 4             D. 1

Câu 4: Khí hidro tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?

A. CuO, FeO, O2                                B. CuO, FeO, H2

C. CuO, Fe2O3, H2SO4                       D. CuO, CO, HCl

Câu 5: Sau phản ứng Zn tác dụng HCl trong phòng thí nghiệm, đưa que đóm đang cháy vào ống dẫn khí, khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu gì?

A. Đỏ                                                 B. Xanh nhạt 

C. Cam                                                D. Tím

Câu 6: Tên gọi của H2SO3 là:

A. Hiđrosunfua                                  B. Axit sunfuric 

C. Axit sunfuhiđric                              D. Axit sunfurơ

Câu 7: Thành phần phân tử của bazơ gồm

A. một nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm –OH.

B. một nguyên tử kim loại và nhiều nhóm –OH.

C. một hay nhiều nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm –OH.

D. một hay nhiều nguyên tử kim loại và nhiều nhóm –OH.

Câu 8: Cho dãy các bazơ sau: NaOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2. Dãy công thức oxit tương ứng với mỗi bazơ là 

A. Na2O, MgO, CaO, CuO, FeO

B. NaO, Mg2O, CaO, CuO, Fe2O3

C. Na2O, MgO, CaO, Cu2O, FeO

D. Na2O, MgO, CaO, Cu2O, Fe2O3

Câu 9: Những kim loại nào tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường:

A. Na, Cu             B. Al, Fe               C. Zn, K                D. Na, K

Câu 10: Bazơ nào sau đây không tan trong nước?

A. Đồng (II) hiđroxit                          B. Kali hiđroxit

C. Bari hiđroxit                                 D. Natri hiđroxit

Câu 11: Tính chất nào sau đây không có ở Hidro:

A. Nặng hơn không khí                      B. Nhẹ nhất trong các chất khí

C. Không màu                                   D. Tan rất ít trong nước

Câu 12:  Khí nhẹ nhất trong các khí sau:

A. H2                    B. H2O                  C. O2                    D. CO2

Câu 13: Sau phản ứng của CuO và H2 thì có hiện tượng gì:

A. Chất rắn màu đen chuyển thành xanh lam, có hơi nước bám trong ống nghiệm.

B. Chất rắn màu đen chuyển thành đỏ, có hơi nước bám trong ống nghiệm.

C. Có chất khí bay lên, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ.

D. Không có hiện tượng.

Câu 14: Khi cho cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín. Hiện tượng xảy ra tiếp theo là:

A. Cây nến cháy sáng chói.

B. Cây nến cháy bình thường.

C. Cây nến bị tắt ngay.

D. Cây nến cháy một lúc rồi tắt.

Câu 15: Chọn đáp án đúng

A. Oxi không có khả năng duy trì sự cháy.

B. Khí oxi là một đơn chất kim loại rất hoạt động

C. Oxi nặng hơn không khí

D. Oxi có 3 hóa trị

Câu 16: Cháy mạnh, sáng chói, tạo ra các hạt màu nâu là hiện tượng của phản ứng:

A. C + O2  CO2                        

B. 3Fe + 2O2  Fe3O4

C. 2Cu + O2  2CuO                  

D. 2Zn + O2  2ZnO

Câu 17: Trong các phản ứng hóa học sau:

          1.  P2O5 + 3H2O  →   2H3PO4                          

          2.  2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2

          3.  Na2O + H2O  →   2NaO­H                            

          4.  2KClO3    2KCl + 3O2

          5. 2Mg + O2     2MgO

6.  CO2  +  Ca(OH)2   CaCO3 +  H2O   

Số phản ứng hóa hợp là:

          A. 1             B. 2             C. 3             D. 4

Câu 18: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?

A. H2  +  CuO   Cu +  H2O                  

B. CaO  +  HO  Ca(OH)2

C. 2H2 +  O2   2H2O.

D. 2KMnO4  K2MnO4  +  MnO2  +  O2

Câu 19:  Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo dung dịch axit?

A. K2O                 B. CO                   C. P2O5                 D. CaO

Câu 20: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy?

A. CO2  +  Ca(OH)2   CaCO3 +  H2O             

B. CaO  +  HO  Ca(OH)2

C. 2KMnO4  K2MnO4  +  MnO2  +  O2            

D. 2H2O + 2Na    2NaOH  +  H2

Câu 21: Sự khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là

          A. Phát sáng                                      B. Cháy

          C. Tỏa nhiệt                                       D. Sự oxi hóa xảy ra chậm

Câu 22: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:

          A. KClO3 và CaCO3 .                         B. KClO3 và KMnO4 .

          C. KMnO4 và không khí.                    D. KMnO4 và H2O.

Câu 23: Cho CaO ( Vôi sống) tác dụng với nước thu được dung dịch nước vôi trong ( Ca(OH)2. Cho quỳ tím vào nước vôi trong, hiện tượng xảy ra là:

A. Quỳ tím chuyển màu đỏ                 B. Quỳ tím không đổi màu

C. Quỳ tím chuyển màu xanh             D. Không có hiện tượng

Câu 24: Cho nước tác dụng với SO3 thu được dung dịch A. Khi cho quỳ tím vào dung dịch A, quỳ tím chuyển sang màu gì?

A. Đỏ                   B. Xanh                C. Tím                  D. Không màu

Câu 25: Cho các oxit sau: CuO, K2O, CaO, SiO2, SO2. Số oxit không tác dụng được với nước là

A. 1.                     B. 2.                     C. 3.                     D. 4.

Câu 26: Tên gọi của NaOH:

A. Natri hidroxit                                B. Natri oxit

C. Natri (II) hidroxit                          D. Natri hidrua

Câu 27: Dãy các chất tác dụng được với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. MgO, K2O, CuO , Na2O

B. CaO, K2O, BaO, Na2O

C. CaO, Fe2O3, K2O, BaO

D. Li2O, K2O, CuO, Na2O

Câu 28: Hòa tan V lít khí SO3 (đktc) gam vào nước dư, thu được 49 gam H2SO4. Tính V.

A. 11,2.                 B. 22,4.                 C. 16,8.                 D. 19,6.

Câu 29: Cho mẩu Na vào cốc nước dư thấy có 4,48 lít khí bay lên ở đktc. Tính khối lượng Na tham gia phản ứng.

          A. AgCN              B. AgCl2               C. AgCl                D.Ag2Cl

Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag=108; Ba = 137.

 

------------HẾT-----------

1
4 tháng 6 2023

loading...  các muối còn lại bạn làm tương tự . Chú ý hoá trị của kim loại .

4 tháng 6 2023

lập công thức hóa học theo hóa trị 

đọc tên: đối với muối gốc  SO4 là sunfat 

CO3 là cacbonat

HCO3 hidrocacbonat

PO4 photphat 

H2PO4 đihidrophotphat

HPO4 hidrophotphat

Cl với Br thì phải lập công thức rồi theo hóa trị để đọc 

S là sunfua 

HS là hidrosunfua 

vd :Zn3(PO4)2 cân bằng : PO4 hóa trị 3, Zn hóa trị 2

đọc là kẽm photphat

 

10 tháng 7 2019

- Một nguyên tử Cl có thể liên kết với một nguyên tử H : HCl

- Một nguyên tử S có thể liên kết với hai nguyên tử H : H2S

- Một gốc sunfat có thể liên kết với hai nguyên tử H : H2SO4

- Một gốc cacbonat có thể liên kết với hai nguyên tử H : H2CO3

- Một gốc photphat có thể liên kết với ba nguyên tử H : H3PO4

1) 
Thứ tự lần lượt nhé :)

H2SO3

H2SO4

H2S

HBr

HNO3

H3PO4 (cái kia phải là \(\equiv PO_4\) chớ)

H2CO3

HMnO4

2)

LiOH

RbOH

Mg(OH)2

CuOH

Fe(OH)3

Al(OH)3

Zn(OH)2

Pb(OH)2

Ba(OH)2

7 tháng 4 2022

1) axit : \(H_2SO_3,H_2SO_4,H_2S,HBr,HNO_3,H_3PO_4,H_2CO_3,HMnO_{\text{4 }}\)
2) bazo\(LiOH,RbOH,Mg\left(OH\right)_2,CuOH,Fe\left(OH\right)_3,Al\left(OH\right)_3,Zn\left(OH\right)_2,Pb\left(OH\right)_2,Ba\left(OH\right)_2\)

29 tháng 7 2017

CaO = 56

NH3 = 15

FeSO4 = 152

Fe2(SO4)3 = 400

AlPO4 = 122

29 tháng 7 2017

mk sửa lại chỗ NH3 = 15

=> NH3 = 17

xin lỗi bn

 AxitBazoMuốiKhái niệmPhân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit (phi kim hoặc nhómnguyên tử), các nguyên tử H này có thể thaythế bởi kim loại.Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit(–OH).Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại (hoặc gốc NH4) liênkết với một hay nhiều gốc axit.Thành phần   CTTQTrong đó: X là...
Đọc tiếp

 

Axit

Bazo

Muối

Khái niệm

Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit (phi kim hoặc nhóm

nguyên tử), các nguyên tử H này có thể thay

thế bởi kim loại.

Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit

(–OH).

Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại (hoặc gốc NH4) liên

kết với một hay nhiều gốc axit.

Thành phần

 

 

 

CTTQ

Trong đó: X là gốc axit có hóa trị a.

Trong đó: M là kim loại có hóa trị n

 

Phân loại

Dựa vào thành phần phân tử, axit có … loại:

Theo tính tan trong nước, bazơ có … loại

Theo thành phần phân tử, muối có … loại:

Tên gọi

 

 

 

Ví dụ

HCl:………………………………………………………: axit sunfuhidric.

H2CO3:………………………………………

H2SO4:………………………………………

H2SO3:………………………………………

………………: natri hidroxit.

Ba(OH)2: …………………………………

Al(OH)3: …………………………………

Fe(OH)2: …………………………………

Fe(OH)3: …………………………………

………………: natri clorua.

……………: đồng (II) sunfat.

CaCO3: …………………………………

(NH4)2HPO4: …………………………….

Ca(H2PO4)2: ………………………………

 

1
6 tháng 12 2021

 

Axit

Bazo

Muối

Khái niệm

Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit (phi kim hoặc nhóm

nguyên tử), các nguyên tử H này có thể thay

thế bởi kim loại.

Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit

(–OH).

Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại (hoặc gốc NH4) liên

kết với một hay nhiều gốc axit.

Thành phần

Gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit

Gồm nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).

Gồm 2 phần: kim loại và gốc axit

CTTQ

Trong đó: X là gốc axit có hóa trị a.

Trong đó: M là kim loại có hóa trị n

 

Phân loại

Dựa vào thành phần phân tử, axit có 2 loại:

Theo tính tan trong nước, bazơ có 2 loại

Theo thành phần phân tử, muối có 2 loại:

Tên gọi

- Axit không có oxi

Tên axit = axit + tên phi kim + hidric

- Axit có oxi

+ Axit có nhiều oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ic

+ Axit có ít oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ơ

Tên bazo = tên kim loại ( kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + hidroxit

Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit

Ví dụ

HCl:axit clohidric

…………H2S……………: axit sunfuhidric.

H2CO3:…………Axit cacbonic…………

H2SO4:..........axit sunfuric............

H2SO3:………axit sunfuro……………

………NaOH………: natri hidroxit.

Ba(OH)2: ………Bari hidroxit…………

Al(OH)3: ………Nhôm hidroxit……………

Fe(OH)2: ………Sắt (II) hidroxit……………

Fe(OH)3: ………Sắt (III) hidroxit…………

………NaCl…: natri clorua.

……CuSO4…: đồng (II) sunfat.

CaCO3: ………Canxicacbonat………

(NH4)2HPO4: ……Điamoni hidro photphat…….

Ca(H2PO4)2: ………Canxi đihiđrophotphat………