Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là nhiệt độ sau cùng của 2 vật khi chúng trao đổi nhiệt với nhau.
- Vật có nhiệt độ cao hơn sẽ tỏa nhiệt, vật có nhiệt độ thấp hơn sẽ thu nhiệt.
Để hiểu rõ hơn em xem bài giảng này: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-25-phuong-trinh-can-bang-nhiet.2016
Đỗ Quyên
Cô ơi có phải khi cân bằng nhiệt xong thì nhiệt độ của hai vật đó bằng nhau còn ban đầu chưa cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hai vật đó khác nhau ạ
Tóm tắt
m1 = 300g = 0,3 kg
t1 = 1000C
m2 = 250g = 0,25 kg
c2 = 4200 J/kg*K
t2 = 58,50C
t = 600C
\(\overline{Q_2=?}\)
c1 = ?
Giải
a) Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt thì cùng bằng với nhiệt độ nóng lên của nước và bằng 60 độ C
b) Nhiệt lượng của nước thu vào là
\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=0,25\cdot4200\cdot\left(60-58,5\right)=1575J\)
c) Nhiệt lượng của chì toả ra là
\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=0,3\cdot c_1\cdot\left(100-60\right)=12\cdot c_1\)
Theo pt cân bằng nhiệt ta có
\(Q_1=Q_2\)
Hay \(1575=12\cdot c_2\)
=> c2 = 131,25 J/kg*K
Vậy nhiệt dung riêng của chì là : 131,25 J/kg*K
Hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
- Thực hiện công
- Truyền nhiệt
Nhiệt truyền từ cốc nước sang viên đá.
- Nhiệt độ của cốc nước giảm đi vì cốc nước đã mất bớt đi một phần nhiệt năng trong quá trình truyền nhiệt.
- Nhiệt độ của viên đá lạnh không tăng vì phần nhiệt năng mà nó nhận thêm được chỉ có tác dụng làm nóng chảy viên đá lạnh
C1: Thực hiện công
Ví dụ như: Cọ sát đồng tiền thì thấy đồng tiền nóng lên.
C2: Truyền nhiệt
Ví dụ như: Bỏ đồng tiền vào cốc nước nóng.
Thui bn xài nick này luôn đi nếu ko thj bn có thể xài luôn 2 nick mà??Ko bn nhờ thầy Phyit kiếm phụ bn đấy!!!!!!
níu bn ko nhớ thì nhờ thầy phynit đi níu ko dc bn dùng nick này đi mai mốt lm lại sau cx dc mà
Thể tích của vật :
V = adc = 0,04 . 0,3 . 0,06 = 72 . 10-5
Thei tích nước mà vật chiếm chỗ :
Vnuoc = \(\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}72.10^{-5}=24.10^{-5}\)
Thể tích đâu mà vật chiếm chỗ :
Vdau = \(\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}72.10^{-5}=48.10^{-5}\)
Lực đẩy tác dụng lên vật :
FA = FAdau + FAnuoc
<=> FA = Vnuoc . dnuoc + Vdau . hdau
<=> FA = 24 . 10-5 . 104 + 48 . 10-5 . 8100
<=> FA = 6,288 (N)
Vậy lực đẩy....................
a,Gọi nhiệt lượng tỏa ra của quả cầu là Q1
Gọi nhiệt lượng thu vào của nước là Q2
Gọi nhiệt độ cân bằng là t
Nhiệt lượng toả ra của quả cầu nhôm ở 100 độ C là : Q1= m1.c1.(t1-t)=12848J
b, Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2
=>m2.c2.(t-t2)=12848
=> m2.4200.7=12848
=> 29400.m2=12848
=> m2~0,437
Vậy khối lượng nước trong cốc là 0,437 kg
a) Nhiệt lượng của quả cầu toả ra là
\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=0,2\cdot880\cdot\left(100-27\right)=12848\)
b) Nhiệt lượng của nước thu vào là
\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=m_2\cdot4200\cdot\left(27-20\right)=29400\cdot m_2\)
Theo pt cân bằng nhiệt ta có
\(Q_1=Q_2\)
Hay \(12848=29400\cdot m_2\)
\(\Rightarrow\) \(m_2\approx0,437kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,347 kg
ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước
Câu hỏi của Nguyễn Mai Anh - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến
Chắc chắn đúng nha bạn