K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

 

gọi Vn là thể tích nước chứa trong bình 

Vb là thể tích của bi nhôm , klr của nước và nhom lần lượt là Dn , Db , ndr lần lượt là cn , cb 

do bình chưa đầy nước nên khi thả viên bi vào lượng nước tràn ra có thể tích = thể tích của bi nhôm ( Vt ( V tràn ) = Vb) 

ta có ptcbn lần 1 

mbcb ( t-t1 ) = m'n.cn (t-t0 ) 

vs m'n là kl nước sau khi bị tràn 

<=> db.vb .cb(t-t1) = (vn-vb ) dncn(t1-t0)

thay số ta đc : Vb (188190cb+ 43260000) = 43260000vn (1)

- khi thả thêm 1 viên bi nữa ta có ptcbn 

(m'n.cn + mb.cb ) ( t2-t1 ) = mb.cb(t-t2 )

[(vn-2vb) dn.cn+db.vb.cb] (t2-t1 ) = db.vb.cb(t-t2)

thay số vào ta đc : vb ( 121770cb + 103320000) = 51660000vn (2) 

lấy (1) : (2 )  ta có

vb(188190cb+43260000)/ vb(121770cb+103320000) = 43260000vn/ 51660000vn 

=> cb = 501,7J/kg.k 

Tại mình lm biến gõ công thức nên nhìn bài giả lộn xộn quá , xin mọi người thông cảm 

nếu có sai xót thì chỉ giúp ạ !!! 

13 tháng 7 2016

Bài này lâu quá, mình quên cách làm rồi. 

Bạn giải cho mọi người tham khảo nhé.

14 tháng 10 2016

a)ta có:

nhiệt lượng nước đá cần để tan hết là:

\(Q_1=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_1\lambda\)

\(\Leftrightarrow Q_1=33600+537600=571200J\)

nhiệt lượng nước tỏa ra là:

\(Q_2=m_2C_2\left(t_2-t\right)=537600J\)

nhiệt lượng bình tỏa ra là:

\(Q_3=m_3C_3\left(t_3-t\right)=6080J\)

do Q1>(Q2+Q3) nên nước đá chưa tan hết

b)do nước đá chưa tan hết nên nhiệt độ cuối cùng của bình nhiệt lượng kế là 0 độ C

 

15 tháng 10 2016

thanks bạn

31 tháng 5 2016

a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra

Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.

31 tháng 5 2016

giúp mk mấy câu toán hình ms đăng ik

18 tháng 12 2016

Đề Thi Bt đóleuleu

8 tháng 6 2021

Bạn xem lời giải này đc ko

2 tháng 6 2016

1/ - Vì giữa các phân tử nước và giữa các phân tử mực đều có khoảng cách, và do các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng nên các phân tử mực có thể xen vào khoảng cách các phân tử nước và ngược lại.

 - Khi tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn. Vì khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh

2/ a) Nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là 40oC.

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2= m2. c2.t2= 0,5.4200.(40-30) = 21000J.

c) Nhiệt lượng đồng tỏa ra:

Q1= m1. c1.t1= m1. 380.(120-40)= m1.30400

 Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên:

Q1 = Q2

m1.30400 = 21000

\(\Rightarrow\) m1= \(\frac{21000}{30400}\) = 0,69 kg Vậy khối lượng của đồng là 0,69kg 

2 tháng 6 2016

Bài 1 :

- Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía.
- Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn vì khi đó các phân tử chuyển   động nhanh hơn
28 tháng 3 2017

làm bài hai trước

Ta có nhiệt lượng của thanh kim loại bằng 276

<=> Qkl= mkl * Ckl*( t1-t2)

<=> 276 = 4* Ckl * ( 180-30)

<=> 276 = 600* Ckl

<=> Ckl = 0.46 kj/kg k

=> Kim loại đó là Chromium

Bài 1:

Ta có nhiệt lượng của thứ trên đều bằng nhau

<=> Qđồng = Qnước + Qsắt

<=> mđông * Cđồng*(t1- t2) =mnước * Cnước*(t2- t3) + msắt * Csắt*(t2- t3)

<=> 1*380*(100-t2) = 2*4200*( t2-20)+0.5*460*(t2-20)

<=> 38000-380*t2=8400*t2-168000 +230 *t2 -4600

<=>38000-380*t2=8630*t2-172600

<=> 210600=9010*t2

<=> t2= 23,374

Vậy nhiệt độ sau khi cân bằng của nước là 23,374

28 tháng 3 2017

Nhiệt lượng quả đồng thau toả ra khi hạ nhiệt từ 100độ C đến t độ C là:

\(Q1=m1.c1.\left(t1-t\right)\)

Nhiệt lượng thùng sắt và nước nhận được để tăng 20 độ C đến t độ C là:

\(Q2=m2.c2.\left(t-t2\right)\)

\(Q3=m3.c1.\left(t-t2\right)\)

Theo PT ta có: \(Q1=Q2+Q3\)

\(\Leftrightarrow m1.c1.\left(t1-t\right)=m2.c2.\left(t-t2\right)+m3.c3.\left(t-t2\right)\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{m1.c1.t1+m2.c2.t2+m3.c3.t2}{m1.c1+m2.c2+m3.c3}=\dfrac{1.0,38.10^3.100+0,5.0,46.10^3.20+2.4,2.10^3.20}{10^3\left(1.0,38+0,5.0,46+2.4,2\right)}=23,37^{\bigcirc}C\)

V
violet
Giáo viên
29 tháng 4 2016

Giả sử nhiệt độ cân bằng là t.

Nhiệt lượng do miếng nhôm toả ra là: \(Q_1=m_1.c_1(t_1-t)=0,5.880.(100-t)=440(100-t)\)

Nhiệt lượng do nước thu vào: \(Q_2=m_2.c_1(t-t_2)=0,8.4200.(t-20)=3360(t-20)\)

Phương trình cân bằng nhiệt ta có: \(Q_1=Q_2\)

\(\Rightarrow 440(100-t)=3360(t-20)\)

\(\Rightarrow t=29,26^0C\)

29 tháng 4 2016

gọi m1,t1và c1lần lượt là khối lượng, nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nhôm

m2,t2,c2 lần lượt là khối lượng , nhiệt độ và nhiệt dung riêng của nước

T là nhiệt độ cân bằng.

500g=0,5kg

800g=0,8kg

Theo đề bài ta có phương trinh cân bằng nhiệt:

m1.c1.(t1-T)=m2.c2.(T-t2)

<=> 0,5.880.(100-T)=0,8.4200.(T-20)

<=> 440.(100-T)=3360(T-20)

<=>44000-440T=3360T-67200

<=>-440T-3360T=-67200-44000

<=>-3800T=-111200

<=> T= \(\frac{-111200}{-3800}=29,26^o\)