Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 vòng quay của đĩa tương đương với 48/18 vòng quay của líp
1vòng quay của líp tương đương với 1 vòng quay của bánh xe
=> Quãng đường đi được: s = 60.(48/18)C
+) Pbánh= 0,7.\(\pi\) (m) , Pđĩa = 0,2.\(\pi\) (m) , Plíp= 0,08.\(\pi\) (m)
+) 60 vòng bàn đạp = 60 vòng đĩa = x vòng líp
<=> 60. Pđĩa = x. Plíp
<=> 60. 0,2 .\(\pi\)= x. 0,08.\(\pi\)
=>x=150
+) Do líp gắn liền vs bánh nên 1 vòng líp = 1 vòng bánh
=> 60 vòng bàn đạp = 150 vòng bánh xe
=> S= 150 . Pbánh= 150. 0,7.\(\pi\) = 105\(\pi\)(m)
Đổi đơn vị : \(60\text{ cm}=0,6\text{ m}\) ; \(15\text{ km/h}=\frac{25}{6}\text{ m/s}\)
Vì xe đạp chuyển động với vận tốc \(\frac{25}{6}\text{ m/s}\) nên tốc độ dài của một điểm nằm trên vành bánh xe chính bằng \(\frac{25}{6}\text{ m/s}\).
Tốc độ góc của một điểm nằm trên vành bánh xe là : \(\omega=\frac{v}{r}=\frac{\frac{25}{6}}{60}=\frac{5}{72}\text{ (rad/s)}\).
Vậy tốc độ dài và tốc độ góc của 1 điểm nằm trên vành bánh xe lần lượt là : \(v=\frac{25}{6}\text{ m/s}\), \(\omega=\frac{5}{72}\text{ rad/s}\).
+) Pbánh=0,7\(\pi\)
+)\(\dfrac{Pđĩa}{Plíp}=\dfrac{răng-đĩa}{răng-líp}=\dfrac{48}{18}=k\)
=> Nếu Pđĩa = 48k (m) thì Plíp=18k (m)
+) 60 . Pđĩa= x. Plíp
<=> 60. 48k= x. 18k
=> x=160
+)Do líp gắn chặt vào xe nên 1 vòng líp = 1 vòng bánh
=> S= 160 , Pbánh= 160. 0,7.\(\pi\)=112\(\pi\) (m)
Sao \(\dfrac{Pđĩa}{Plíp}\)= \(\dfrac{răng-đĩa}{răng-líp}\) ạ ?