K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
5 tháng 11 2016
Chu vi của bánh xe: C = πd
1 vòng quay của đĩa tương đương với 48/18 vòng quay của líp
1vòng quay của líp tương đương với 1 vòng quay của bánh xe
=> Quãng đường đi được: s = 60.(48/18)C
1 vòng quay của đĩa tương đương với 48/18 vòng quay của líp
1vòng quay của líp tương đương với 1 vòng quay của bánh xe
=> Quãng đường đi được: s = 60.(48/18)C
27 tháng 9 2018
+) Pbánh= 0,7.\(\pi\) (m) , Pđĩa = 0,2.\(\pi\) (m) , Plíp= 0,08.\(\pi\) (m)
+) 60 vòng bàn đạp = 60 vòng đĩa = x vòng líp
<=> 60. Pđĩa = x. Plíp
<=> 60. 0,2 .\(\pi\)= x. 0,08.\(\pi\)
=>x=150
+) Do líp gắn liền vs bánh nên 1 vòng líp = 1 vòng bánh
=> 60 vòng bàn đạp = 150 vòng bánh xe
=> S= 150 . Pbánh= 150. 0,7.\(\pi\) = 105\(\pi\)(m)
VT
10 tháng 1 2019
Đáp án A
Quãng đường:
Chú ý: Khi vật hình tròn lăn kh
Chú ý: Khi vật hình tròn lăn không trượt thì sau khi lăn được 1 vòng quãng đường vật đi được chính bằng chu vi của vật
+) Pbánh=0,7\(\pi\)
+)\(\dfrac{Pđĩa}{Plíp}=\dfrac{răng-đĩa}{răng-líp}=\dfrac{48}{18}=k\)
=> Nếu Pđĩa = 48k (m) thì Plíp=18k (m)
+) 60 . Pđĩa= x. Plíp
<=> 60. 48k= x. 18k
=> x=160
+)Do líp gắn chặt vào xe nên 1 vòng líp = 1 vòng bánh
=> S= 160 , Pbánh= 160. 0,7.\(\pi\)=112\(\pi\) (m)
Sao \(\dfrac{Pđĩa}{Plíp}\)= \(\dfrac{răng-đĩa}{răng-líp}\) ạ ?