Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn thay số vào r làm , tham khảo:
SH = 1m = 100cm
IM = R = 10 cm
r = 2cm
a) Bán kính vùng tối HP = ?
b) Bán kính vùng tối HP =? Bán kính vùng nửa tối PO = ?
a) Bán kính vùng tối trên tường là PH
SIM ~SPH
b)
Ta có: PH’ = AA’ (vì ∆ AA’I = ∆PH’I ) AA’ = SA’ – SA = MI – SA = R – r = 10 – 2 = 8 cm PH = PH’ + HH’= PH’ + MI= 8+10= 18 cm Tương tự ta có: A’B = H’O (vì ∆A’BI = ∆H’OI) A’B = H’O = AA’ + AB = AA’ +2r = 8+4 = 12 cm Vậy PO = HO –HP = 12-8 = 4 cm Vùng nửa tối là hình vành khăn có bề rộng là 4 cm. Vùng tối là hình tròn có bán kính 18 cm. |
Giải thích:
Khi ta úp ngược ly nước xuống và buông tay ra:
-Trọng lực của nước dồn xuống dưới
-Không gian giữa đáy cốc và mặt nước mở rộng, chứa đầy không khí, hơi nước được hình thành.
-Áp suất của không khí bên trong cốc giảm, thấp hơn áp suất khí quyển,
\(\Rightarrow\) Chất lỏng không đổ tràn ra ngoài.
Vậy miếng bìa không rơi xuống.
Đáp án: B
- Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là:
P = d.h = 10 000 . 2,2 = 22000 ( N / m 2 )
- Lực tối thiểu để giữ miếng ván là
F = p.s = 22000 . 0,015 = 330 (N)
Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là:
\(p=d\cdot h=10000\cdot4,4=44000Pa\)
Lực tối thiểu để giữ miếng ván là:
\(F=p\cdot S=44000\cdot300\cdot10^{-4}=1320N\)
Áp xuất nước chỗ lỗ thủng:
\(p=d.h=10000.2,2=22000\left(Pa\right)\)
\(150cm^2=0,015m^2\)
Lực tối thiểu để giữ miếng ván:
\(F=p.s=22000.0,015=330\left(N\right)\)
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{mg}{S}\)
Nhìn vô đây ta thấy S càng lớn thì p càng nhỏ, vậy
\(p_{min}\Leftrightarrow S_{max}=0,2.0,1=0,02\left(m^3\right)\Rightarrow p_{min}=\dfrac{10.600.0,2.0,1.0,05}{0,02}=...\left(Pa\right)\)
\(p_{max}\Leftrightarrow S_{min}=0,1.0,05=0,005\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow p_{min}=...\left(Pa\right)\)