Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
- Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là:
P = d.h = 10 000 . 2,2 = 22000 ( N / m 2 )
- Lực tối thiểu để giữ miếng ván là
F = p.s = 22000 . 0,015 = 330 (N)
Áp xuất nước chỗ lỗ thủng:
\(p=d.h=10000.2,2=22000\left(Pa\right)\)
\(150cm^2=0,015m^2\)
Lực tối thiểu để giữ miếng ván:
\(F=p.s=22000.0,015=330\left(N\right)\)
\(50cm^2=0,005m^2\)
Ta có: \(p=dh=10000\cdot1,5=15000\left(Pa\right)\)
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S\cdot p=0,005\cdot15000=75\left(N\right)\)
Chọn C
Áp suất nước gây ra tại lỗ thủng:
\(p=d\cdot h=10000\cdot1,5=15000Pa\)
Lực tối thiểu để giữ miếng ván:
\(F=p\cdot S=15000\cdot50\cdot10^{-4}=75N\)
Áp suất do nước gây ra tại lỗ thủng là:
p = d.h = 10000.2,8 = 28000 N/m2
Lực tối thiểu để giữ miếng vá là:
F = p.S = 28000. 0,015 = 420N
(Lưu ý: Trên thực tế, áp suất gây ra tại lỗ thủng còn bao gồm cả áp suất khí quyển trên mặt nước, nhưng vì bên trong khoang tàu cũng có không khí nên ta coi phần áp lực do áp suất khí quyển tác dụng lên miếng vá bằng nhau. Do đó lực giữ tối thiểu chỉ cần bằng áp lực do áp suất nước gây ra.)
\(S=150cm^2=0,015m^2\)
Áp suất do nước gây ra tại lỗ thủng là:
\(p=d.h=10000.2,8=28000\left(Pa\right)\)
Lực cần đặt có độ lớn là:
\(F=p.S=28000.0,015=420\left(N\right)\)
áp suất do nước gây ra tại chỗ bị thủng là
P= d.h= 10 000.2,8= 28 000(N/m2)
Lực cần đặt để giữ miếng ván có độ lớn là
F = p.s = 28 000 . 0,015 = 420(N)
Giải
Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là:
P = d.h = 10 000 . 2,8 = 28 000N/m2
Lực tối thiểu để giữ miếng ván là
F = p.s = 28 000 . 0,015 = 420N
\(80cm^2=0,008m^2\)
Ta có: \(p=dh=10300\cdot3,5=36050\left(Pa\right)\)
Lại có: \(p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,008\cdot36050=288,4N\)
tóm tắt \(d=10000\left(N/m^3\right)\) \(p=?\)
\(h=2,8\left(m\right)\) \(F_{giữ}=?\)
\(S=150\left(cm^2\right)\)
Đổi 150 \(cm^2\) = 0,015 \(m^2\)
Áp suất nước gây ra tại chỗ thủng của tàu là
\(p=d.h=10000.2,8=28000\left(N/m^2\right)\)
Vậy áp suất nước gây ra tại chỗ thủng của tàu là 28000 (N/\(m^2\))
b) Áp suất nước gây lên miếng vá là 28000 (N/\(m^2\))
=> cần gây lên miếng vá áp suất tối thiểu là 28000 (N/\(m^2\))
Lực cần tối thiểu để giữ miếng vá là :
Từ công thức p=\(\dfrac{F}{S}\) => \(F=\dfrac{p}{S}=\dfrac{28000}{0,015}\approx1866667\left(N\right)\)
Vậy cần một lực tối thiểu là 1866667(N) để giữ miếng vá
Mình ko chắc nha bạn. Thấy hơi to :((
Chúc bạn học tốt :))
Áp suất do nước gây ra tạo chỗ thủng là:
\(p=d\cdot h=10000\cdot4,4=44000Pa\)
Lực tối thiểu để giữ miếng ván là:
\(F=p\cdot S=44000\cdot300\cdot10^{-4}=1320N\)
\(p=dh=4,4\cdot10000=44000\left(Pa\right)\)
\(30cm^2=0,003m^2\)
\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S\cdot p=0,003\cdot44000=132\left(N\right)\)