K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2021

Vì là mạch điện nt

\(\Rightarrow R_{tđ}=12+15+23=50\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24\left(A\right)\)

 ⇒ Chọn C

14 tháng 9 2021

R=12+15+23=50 ôm

I=12/50=0,24 A

->C

12 tháng 6 2016

ta có:

I=I1=I2=I3=2A

U=U1 + U+ U3

\(\Leftrightarrow90=2R_1+2R_2+2R_3\)

Mà R1=R2=4R3

\(\Rightarrow2R_1+2R_1+8R_1=90\)

giải phương trình ta có:R1=7.5\(\Omega\)

\(\Rightarrow R_2=7.5\Omega\)

\(\Rightarrow R_3=30\Omega\)

 

7 tháng 10 2016

ta có:

R=R1+R2=25\(\Omega\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}=0,24A\) 

mà I=I1=I2

\(\Rightarrow U_1=I_1R_1=2,4V\)

\(\Rightarrow U_2=U-U_1=3,6V\)

28 tháng 12 2016

a) Rtd= \(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)= \(\frac{1}{15}+\frac{1}{10}\)=6 \(\Omega\)

b) I=\(\frac{U}{R}\)(định luật ôm)=\(\frac{18}{6}\)=3(A)

30 tháng 12 2016

Rtđ viết sai

15 tháng 11 2019

Đặt R\(_3\) là x

Ta có: \(R_1ntR_2ntR_3\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2+R_3\)

\(=8+6+x\)

\(=14+x\) ( 1 )

\(\Rightarrow I=\frac{U.}{Rtđ}=\frac{48}{14+x}\)

Do \(R_1ntR_2ntR_3\)

\(\Rightarrow I_1=I_2=I_3=\frac{48}{14+x}\)

\(I_2=2A\)

\(\Leftrightarrow2=\frac{48}{14+x}\)

\(\Leftrightarrow x=10\)

\(\Rightarrow R_3=10\Omega\) ( 2 )

Thay 2 vào 1, ta có;

\(R_{tđ}=14+10=24\Omega\)

15 tháng 11 2019

Ai jup mình nhanh nha. Cảm ơn

21 tháng 9 2018

a) Vì R1ntR2ntR3=>I1=I2=I3=I=\(\dfrac{U3}{R3}\)=1A

b) U1=I1.R1=1.1=1V

U2=I2.R2=1.2=2V

Vậy....................

22 tháng 9 2018

a) vì R1 nt R2 nt R3 => I = I1 = I2 = I3 = \(\dfrac{U3}{R3}\) = 1(A)

b) áp dụng định luật ôm ta có :

I = \(\dfrac{U}{R}\) \(\Rightarrow\) U =I.R \(\Leftrightarrow\) U1 = I1.R1= 1(V)

\(\Leftrightarrow\) U2 = I2.R2 = 2 (V)

chúc bạn học tốt!

4 tháng 12 2016

a) Điện trở tương đương đoạn mạch :

\(R = R_1 + R_2 + R_3 = 20 + 30 + 40 = 90 (\Omega) \quad\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB :

\(U = IR = 0,2 \cdot 90 = 18 (V) \quad\)

c) Do \(R_1 \; nt \; R_2 \; nt \; R_3\) nên \(I_1 = I_2 = I_3 = I = 0,2 (A) \quad\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :

\(U_1 = I_1 R_1 = 0,2 \cdot 20 = 4 (V) \quad\)

\(U_2 = I_2 R_2 = 0,2 \cdot 30 = 6 (V) \quad\)

\(U_3 = I_3 R_3 = 0,2 \cdot 40 = 8 (V) \quad\)

8 tháng 12 2018

Tóm tắt :

R1 = 6\(\Omega\)

R2 = 10\(\Omega\)

R1 nt R2

U = 12V

a) R = ?

U = ?

b ) t = 40' = 2400s

A= ?

c) R3 // R1

R3 = ?; I = 1A

\(P_3=?\)

GIẢI :

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=6+10=16\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là :

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{16}=0,75\left(A\right)\)

=> I1 = I2 = I = 0,75A (do R1 nt R2)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là :

\(U_1=I_1.R_1=0,75.6=4,5\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là :

\(U_2=I_2.R_2=0,75.10=7,5\left(V\right)\)

b) Nhiệt lượng tỏa ra của đoạn mạch trong 40 phút là:

\(Q=I^2.R.t=0,75^2.16.2400=21600\left(J\right)\)

11 tháng 12 2018
https://i.imgur.com/2nKiZ8Q.jpg
7 tháng 11 2016

khi đèn sáng bt thì cường độ dòng điện bằng 0.75.điện trởkhi dò của biến trở là 6 ôm.vị r tương đương của đoạn mạch mạch lúc này là 18 bảng 9 chia 0.5. mà R BẰNG R1 CỘNG R2 TỪ ĐÓ SUY RA CÂU B; TA CO CT ; R=PNHAN L CHIA S. SUY RA; L BẰNG R NHÂN P CHIA S.TƯƠNG ĐƯƠNG ; 30 NHÂN 0.5 CHIA 1NHAN 10MU -6.ĐỔI 1MM BAMG1NHAN 10 MŨ -6 M

17 tháng 7 2016

hình vẽ đâu bạn???

2 tháng 7 2021

Bạn vẽ hình mà (R1 nt R2) // ( R3 nt R4)