Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích khối lim loại đó là : \(V=20.40.50=40000\left(cm^3\right)=0,04\left(m^3\right)\)
Khối lượng riêng là : \(D=\frac{d}{10}=\frac{78500}{10}=7850\left(kg/m^2\right)\)
Khối lượng của khối lim loại đó là : \(m=D.V=7850.0.04=314\left(kg\right)\)
Diện tích phần mặt phẳng tiếp xúc là : \(S=40.50=2000\left(cm^2\right)=0,2\left(m^2\right)\)
Áp lực của khối kim loại tác dụng lên mặt phẳng ngang là : \(F=10m=10.314=3140\left(N\right)\)
Áp suất do khối kim loại tác dụng lên mặt phẳng ngang là : \(P=\frac{F}{S}=\frac{3140}{0,2}=15700\left(Pa\right)\)
Diện tích mặt bị ép:
\(S=20\cdot40=800cm^2=0,08m^2\)
Áp suất khối kim loại tác dụng lên mặt bàn:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50}{0,08}=625Pa\)
Khối lượng khối kim loại:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F}{10}=5kg\)
Thể tích khối kim loại:
\(V=20\cdot40\cdot5=4000cm^3=4\cdot10^{-3}m^3\)
Khối lượng riêng của vật:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{5}{4\cdot10^{-3}}=1250\)kg/m3
\(V=20.10.5=1000cm^3=10^{-3}m^3\)
\(P=dV=18400.10^{-3}=18,4\left(N\right)\)
\(D=\frac{1}{10}d\Rightarrow18400:10=1840\left(\frac{kg}{m^3}\right)\)
\(F=P=18,4N\)
Diện tích bị ép nhỏ nhất là: \(S_1=20.10=200cm^2=2.10^{-2}cm^2\)
Áp suất nhỏ nhất là: \(p_1=\frac{F_1}{S_1}=\frac{18,4}{2.10^{-2}}=920\left(Pa\right)\)
Diện tích bị ép lớn nhất là: \(S_1=10.5=50cm^2=5.10^{-3}cm^2\)
Áp suất lớn nhất là \(p_2=\frac{F}{S_2}=3680\left(Pa\right)\)
tóm tắt:
a = 4cm = 0,04m
b = 5cm = 0,05m
c = 6cm = 0,06m
\(a.\dfrac{p_N}{p_L}=?\\ b.F_A=?\\ c.D=?\)
a) ta có công thức :
\(P=10\cdot m=10\cdot1,2=12\left(N\right)\)
áp suất lớn nhất của thỏi kim loại (khi có diện tích 4cm x 5cm)
\(p_N=\dfrac{F}{S}=\dfrac{12}{0,04\cdot0,05}=6000\) (N/m2)
áp suất nhỏ nhất của thỏi kim loại (khi có diện tích 5cm x 6cm)
\(p_L=\dfrac{F}{S}=\dfrac{12}{0,05\cdot0,06}=4000\) (N/m2)
b) thể tích của vật là:
\(V=a\cdot b\cdot c=0,04\cdot0,05\cdot0,06=1,2\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)
lực đẩy archimedes tác dụng lên vật là:
\(F_A=d\cdot V=10000\cdot1,2\cdot10^{-4}=1,2\left(N\right)\)
c) khối lượng riêng của kim loại này là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,2}{1,2\cdot10^{-4}}=10000\) (kg/m3)
Để xác định khối lượng riêng của từng khối kim loại, ta sử dụng công thức:
Khối lượng riêng = Khối lượng / Thể tích
Với diện tích tiếp xúc của khối A với mặt bàn là 3cm x 4cm = 12cm^2 = 0.0012m^2
Áp suất do khối A gây ra trên mặt bàn là 1350 Pa
Áp suất = Lực / Diện tích
Lực = Áp suất x Diện tích
Lực = 1350 Pa x 0.0012m^2 = 1.62 N
Khối lượng của khối A = Lực / Trọng trường
Khối lượng của khối A = 1.62 N / 9.8 m/s^2 = 0.1656 kg
Khối lượng riêng của khối A = 0.1656 kg / (0.03m x 0.04m x 0.05m) = 8600 kg/m^3
Tương tự, ta tính được khối lượng riêng của khối B là 7800 kg/m^3 và khối C là 2700 kg/m^3.
Vậy khối nào có khối lượng riêng là 8600 kg/m^3 là đồng, khối nào có khối lượng riêng là 7800 kg/m^3 là sắt, và khối nào có khối lượng riêng là 2700 kg/m^3 là nhôm.
Vì vật có hình dạng là 1 hình chữ nhật
Nên ta cũng lần lượt có các diện tích các mặt lớn nhất là 20.20=400(cm^2)=0,04(m^2) và diện tích các mặt nhỏ nhất là 20.15=300(cm^2)=0,03(m^2)
Áp suất nhỏ nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt bàn
\(p_{min}=\dfrac{P}{s_{max}}=\dfrac{10m}{s_{max}}=\dfrac{10\cdot5}{0,04}=1250\left(Pa\right)\)
Áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt bàn
\(p_{max}=\dfrac{P}{s_{min}}=\dfrac{10m}{s_{min}}=\dfrac{10\cdot5}{0,03}=\dfrac{5000}{3}\left(Pa\right)\)
\(20cm=0,2m;10cm=0,1m;5cm=0,05m\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p'=dh'=2\cdot10^4\cdot0,2=4000\left(Pa\right)\\p''=dh''=2\cdot10^4\cdot0,1=2000\left(Pa\right)\\p'''=dh'''=2\cdot10^4\cdot0,05=1000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow p'>p''>p'''\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_{max}=4000\left(Pa\right)\\p_{min}=1000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
Chọn A
Đổi: 80 cm2 = 0,008 m2
a) \(F=p.S=4200.0,008=33,6\left(N\right)\)
b) \(m=\dfrac{33,6}{10}=3,36\left(kg\right)\)
c) \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{3,36}{800}=0,042\left(m^3\right)\)