Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tố x liên kết với 2 nguyên tử nguyên tố S.
→ CTHH: XS2
Mà: S chiếm 63,16% về khối lượng.
\(\Rightarrow\dfrac{32.2}{M_X+32.2}.100\%=63,16\%\)
\(\Rightarrow M_X\approx37,33\left(g/mol\right)\)
→ không có M thỏa mãn.
Bạn xem lại đề nhé.
n_KMnO4 = 5,53 : 158 = 0,035 (mol)
Ta có ptpu
2KMnO4→ K2MnO4+MnO2+O22KMnO4→ K2MnO4+MnO2+O2 (nhiệt độ )
0,035---------------------------------------0,0175 (mol)
DO lượng Oxi cần dùng là 80%
\Rightarrow n_O2 = 0,014 (mol)
Gọi Khối lượng mol của R là A (gam) , hóa trị của R là n
\Rightarrow n_R = 0,672/A
Ta có phản ứng
4R+nO2→ 2R2On4R+nO2→ 2R2On (nhiệt độ )
0,672/A...0,014..........................(mol)
\Rightarrow 0,672/A . n = 0,014 .4
\Rightarrow 0,672 . n = 0,056A
n là hóa trị của kim loại \Rightarrow n chỉ có thể = 1,2,3,4
Bạn lập bảng thử chọn
\Rightarrow n = 2 \Rightarrow A = 24
Vậy kim loại R là Magie : Mg
Giải phương trình hoá học
2)2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2
3) Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O
4) FeO4 + 4H2 \(\rightarrow\) Fe + 4H2O
5) 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
6) CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
7) Zn + 2HCl \(\rightarrow\) Zn Cl2 + H2
Câu 1.
Gọi p, n, e là số hạt cơ bản của X (p, n, e nguyên dương)
Có: 2p + n = 52 → n = 52 -2p
Ta luôn có p ≤ n ≤ 1,524p → p ≤ 52-2p ≤ 1,524p → 14,75 ≤ p ≤ 17,33.
Vì p nguyên p = 15, 16, 17.
Cấu hình electron của X là: p = 15: 1s22s22p63s23p3
p = 16: 1s22s22p63s23p4
p = 17: 1s22s22p63s23p5
Trong hợp chất X có số oxi hóa bằng -1 => X là Cl
Vậy X có 17p, 17e, 18n X là Clo (Cl)
Gọi p'; n'; e' là số hạt cơ bản của M.
Tương tự ta có n' = 82-2p' → 3p' ≤ 82 ≤ 3,524p' → 23,26 ≤ p' ≤ 27,33
Mà trong MXa có 77 hạt proton p' + 17.a = 77 → p' = 77-17a → 82/3,5 ≤ 77 - 17.a ≤ 82/3 → 2,92 ≤ a ≤ 3,16
Vì a nguyên a = 3. Vậy p' = 26. Do đó M là Fe.
Công thức hợp chất là FeCl3.
Câu 2.
1. 2NaOH + Fe(NO3)2 → 2NaNO3 + Fe(OH)2
2NH3 + 2H2O + Fe(NO3)2 → 2NH4NO3 + Fe(OH)2
3Cl2 + 6Fe(NO3)2 → 2FeCl3 + 4Fe(NO3)3
Mg + Fe(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Fe
4HNO3 + 3Fe(NO3)2 → 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
1. 3CaO + 2H3PO4 ------> Ca3(PO4)2 +3H2O
2. Fe3O4 + 8HCl -----> 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
3. 2HCl +CaCO3-----> CaCl2+H2O+CO2
4.2C4H10+13O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 8CO2+ 10H2O
5.6NaOH+Fe2(SO4)3-----> 2Fe(OH)3+3Na2SO4
6.4FeS2+11O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe2O3+ 8SO2
7.6KOH+Al2(SO4)3-----> 3K2SO4+2Al(OH)3
8.CH4+O2+H2O-----> CO2+ H2 (thấy cái này sai sai, xem lại dùm)
9.8AL+3Fe3O4-----> 4Al2O3+9Fe
a)Fe3O4+8HCl-->FeCl2+2FeCl3+4H2O
b)2Al(OH)3+3H2SO4-->Al2(SO4)3+6H2O
c)2Cu(NO3)2-->2CuO+4NO2+O2
câu a) bạn chép sai đề kìa^^
a) Câu a hình như sai đề rồi. Phải là :
Fe3O4 + HCl → FeCl3 + FeCl2 + H2O
Cân bằng : Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O.
b) 2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O
c) 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2
Có phải là chia nó thành các nhóm k nhỉ? Vd như nhóm kim loại , ôxit axit , ôxit bazơ , phi kim , axit , bazơ và muối
n H2S04 = 1
n Zn = a
n Fe = b
=> 65a + 56b = 37,2 (*)
Giả sử hỗn hợp chỉ chứa toàn Zn thì ta có:
65a + 56b = 37,2
=> 65(a + b) > 37,2
<=> a + b > 0,57 (1)
Giả sử hỗn hợp toàn Fe thì ta cũng có:
56(a + b) < 37,2
<=> a + b < 0,66 (2)
Zn + H2S04 --> ZnS04 + H2
a........a
Fe + H2S04 --> FeS04 + H2
b.........b
Tổng n H2S04 = a + b = 1 mol
Mà theo 1 và 2 thấy
0,57 < a + b < 0,66
=> chứng tỏ rằng hỗn hợp này tan hết, axit dư
b)
nếu dùng 1 lượng Zn và Fe gấp đôi trường hợp trước
=> 0,57*2 < a + b < 0,66*2
<=> 1,14 < a + b < 1,32
lượng H2SO4 vẫn như cũ vẫn là 1 mol
=> hỗn hợp ko tan hết
c)
n Cu0 = 0,6
n H2 = a + b
H2 + Cu0 --> Cu + H20
a+b..a+b
=> a + b = 0,6 (**)
Từ (*) và (**) ta có hệ:
{65a + 56b = 37,2
{ a + b = 0,6
giải ra được:
a = 0,4
b = 0,2
=> m Zn = 26
m Fe = 11,2