Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 9:
A tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 suy ra A có liên kết ba đầu mạch. A tác dụng với Br2/CCl4 theo tỉ lệ mol 1:2. Vậy A có 2 liên kết π ở gốc hidrocacbon mạch hở.
Các phương trình phản ứng:
\(C_6H_5-CH_2-C\equiv CH+AgNO_3+NH_3\underrightarrow{t^0}C_6H_5-CH_2-C\equiv CAg\downarrow+NH_4NO_3\)
\(C_6H_5-CH_2-C\equiv CH+2Br_2\rightarrow C_6H_5-CH_2-CBr_2-CHBr_2\)
\(3C_6H_5-CH_2-C\equiv CH+14KMnO_4\underrightarrow{t^0}3C_6H_5COOK+5K_2CO_3+KHCO_3+14MnO_2\downarrow+4H_2O\)
\(C_6H_5COOK+HCl\rightarrow C_6H_5COOH\downarrow+KCl\)
\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
\(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+H_2O+CO_2\uparrow\)
Câu 7: Phần 1:
* khối lượng bình 1mH2O = 4,32 g => nH2O = 0,24 mol
tăng ==> nH = 0,48 mol
* Hấp thụ sản phâm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư:
PTPƯ: \(n_{BaCO_3}=\dfrac{70,92}{197}=0,36\left(mol\right)\)
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
0,36.................................0,36 (mol)
=> nCO2 = 0,36 (mol) => nC = 0,36 ( mol)
*mO = 8,64 - ( mC + mH ) = 8,64 - 12.0,36 - 0,48.1 = 3,84( g)
=> nO = 0,24 mol
Đặt CTPT của A là CxHyOz ta có x:y:z = 0,36:0,48:0,24 = 3:4:2
=> CT của A có dạng ( C3H4O2 )n
do MA < 78 => 72n < 78 => n < 1,08 => n = 1 => A là C3H4O2
Do A tác dụng được với NaOH nên công thức cấu tạo là:
CH2 = CHCOOH ( axit acrylic )
4Na + O2 ----> 2Na2O
P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4
2HgO ----> 2Hg + O2
2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O
Na2CO3 + CaCl2 ----> CaCO3+ 2NaCl
a)4Na + O2 ---> 2Na2O
b)P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
c)2HgO ---> 2Hg + O2
d)2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O
e)Na2CO3 + CaCl2 ---> CaCO3 + 2NaCl
a)
Hóa trị của S trong hợp chất H2S là 2
Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là 4
Hóa trị của S trong hợp chất SO3 là 6
b)
Hóa trị của N trong hợp chất N2O là1
Hóa trị của N trong hợp chất NO là 2
Hóa trị của N trong hợp chất NO2 là 4
Hóa trị của N trong hợp chất N2O3 là 3
Hóa trị của N trong hợp chất N2O5 là 5
tìm mãi mới thấy 1 câu k ai làm mà tui chỉ làm câu nào chưa ai tl
+ 1 phân tử hidro kêt hợp với 1 p/tử clo tạo thành 2 p/tử axitclohidric (2)
+ 4 p/tử Al kết hợp với 3 p/tử O2 tạo thành 2 p/tử Al2O3 (3)
a) Số phân tử H2 : Số phân tử Cl2 = 1 : 1
b) Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 = 4 : 3
Câu 1.
Gọi p, n, e là số hạt cơ bản của X (p, n, e nguyên dương)
Có: 2p + n = 52 → n = 52 -2p
Ta luôn có p ≤ n ≤ 1,524p → p ≤ 52-2p ≤ 1,524p → 14,75 ≤ p ≤ 17,33.
Vì p nguyên p = 15, 16, 17.
Cấu hình electron của X là: p = 15: 1s22s22p63s23p3
p = 16: 1s22s22p63s23p4
p = 17: 1s22s22p63s23p5
Trong hợp chất X có số oxi hóa bằng -1 => X là Cl
Vậy X có 17p, 17e, 18n X là Clo (Cl)
Gọi p'; n'; e' là số hạt cơ bản của M.
Tương tự ta có n' = 82-2p' → 3p' ≤ 82 ≤ 3,524p' → 23,26 ≤ p' ≤ 27,33
Mà trong MXa có 77 hạt proton p' + 17.a = 77 → p' = 77-17a → 82/3,5 ≤ 77 - 17.a ≤ 82/3 → 2,92 ≤ a ≤ 3,16
Vì a nguyên a = 3. Vậy p' = 26. Do đó M là Fe.
Công thức hợp chất là FeCl3.
Câu 2.
1. 2NaOH + Fe(NO3)2 → 2NaNO3 + Fe(OH)2
2NH3 + 2H2O + Fe(NO3)2 → 2NH4NO3 + Fe(OH)2
3Cl2 + 6Fe(NO3)2 → 2FeCl3 + 4Fe(NO3)3
Mg + Fe(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Fe
4HNO3 + 3Fe(NO3)2 → 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O