K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2019

lớp mấy 8 hay 7

 Phòng Giáo Dục và Đào Tạo  Huyện Phù Ninh                          GD & DT                                                                       Đề thi vào trường trung học phổ thông (Thi vào lớp 10)                 Môn:......Toán.......                         Thời gian làm bài:.....120 phút......                      Ngày thi:.....07/04/2019......             ...
Đọc tiếp

 Phòng Giáo Dục và Đào Tạo  Huyện Phù Ninh  

                        GD & DT                 

                                                      Đề thi vào trường trung học phổ thông (Thi vào lớp 10)

                 Môn:......Toán.......                         Thời gian làm bài:.....120 phút......                      Ngày thi:.....07/04/2019......

                        Họ & Tên:...........................................................                       SDB:............................................

Bài 1 (2,0 điểm).

1) Cho biểu thức  \(A=\frac{\sqrt{X-1}}{\sqrt{X-2}}\) tính giá trị biểu thức A khi x = \(\frac{4}{5}\)

2) Rút gọn biểu thức \(B=\left(\frac{1}{\sqrt{x}-2}+\frac{5\sqrt{x}-4}{2\sqrt{x}-x}\right)\div\left(\frac{2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right)\)( với \(x>0,x\ne4\))

 

3) Với các biểu thức A, B nói trên hãy tìm các giá trị m để bất phương trình:\(\frac{A}{B}\left(x-4\sqrt{x}+5\right)-m>0\)thỏa mãn với \(x>4\).

Bài 2 (2,0 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình. Tính độ dài đáy lớn, đáy nhỏ và diện tích hình thang có chiều cao 12m. Biết rằng, nếu giảm đáy lớn đi 4m,tăng đáy nhỏ thêm 5m và tăng chiều cao thêm 3m thì diện tích tăng \(60m^2\).Nếu chiều cao của hình thang không là 12m mà bằng hiệu của hai đáy thì diện tích hình thang bằng \(87,5m^2\)

Bài 3 (2,0 điểm) 

1) Giải hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}3\sqrt{x-2}-\frac{2x+y}{y}=-4\\5\sqrt{x-2}+\frac{4x+2y}{y}=19\end{cases}}\)

2) Cho Parabol ( P ): \(y=\frac{x^2}{2}\)và đường thẳng (d): y = (2m +1). x - m +2.

a) Tìm m để đường thẳng (d) song song với trục Ox

b) Tìm m để (P) và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt có hoành độ \(x_1,x_2\)và biểu thức :

\(A=x_1^2+x_2^2-6x_1x_2\)đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 4 (3,5 điểm) Cho \(\Delta ABC\)nội tiếp đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Trên cạnh BC lấy một điểm M \(\left(M\ne B,C\right)\) . Đường thẳng AM cắt đường tròn (O) tại D, đường thẳng BD cắt AC tại E.Đường tròn tâm ( I )ngoại tiếp \(\Delta MDB\) cắt đường kính AB tại điểm thứ hai N.

a) Chứng minh tứ giác CEDM nội tiếp đường tròn và ba điểm E, M, N thẳng hàng.

b) Cho đoạn thẳng CN cắt đường tròn ( I ) ở F. Chứng minh: DF// AE.

c) Khi M di chuyển trên cạnh BC \(\left(M\ne B,C\right)\). Chứng minh..BD BE BN AB. Từ đó suy ra BDBE =AMAD không đổi.

d) Giả sử \(ABC=30^O\) . Tìm vị trí của điểm M trên BC để CN là tiếp tuyến của đường tròn ( I )

Bài 5: (0,5 điểm) Cho x, y, z là các số thực dương. Chứng minh rằng:

.                     \(\frac{x^2}{x^2+2yz}+\frac{y^2}{y^2+2zx}+\frac{z^2}{z^2+2xy}\ge1\)

                                                    ------- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm -------

1
11 tháng 6 2019

Bài 5: Bổ sung đề:

\(\frac{x^2}{x^2+2yz}+\frac{y^2}{y^2+2xz}+\frac{z^2}{z^2+2xy}\ge1\)

Dễ CM: Áp dụng bđt AM-GM dạng Engel

\(VT\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2xz}=\frac{\left(x+y+z\right)^2}{\left(x+y+z\right)^2}=1\)(đpcm)

31 tháng 7 2019

\(a,\)Vì \(a< b\Rightarrow a-b< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}^2-\sqrt{b}^2< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)< 0\)

Mà \(a,b>0\Rightarrow\sqrt{a}+\sqrt{b}>0\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}-\sqrt{b}< 0\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}< \sqrt{b}\left(đpcm\right)\)

\(b,\)Ta có:\(a\ge0;b>0\Rightarrow\sqrt{a}+\sqrt{b}>0\)

\(\sqrt{a}< \sqrt{b}\Rightarrow\sqrt{a}-\sqrt{b}< 0\)(1)

Nhân hai vế của (1) với \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\).Mà theo cmt thì \(\sqrt{a}+\sqrt{b}>0\)nên khi nhân vào thì dấu của BPT (1) không đổi chiều

\(\Rightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)< 0\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}^2-\sqrt{b}^2< 0\)

\(\Leftrightarrow a-b< 0\)

\(\Rightarrow a< 0\left(đpcm\right)\)

25 tháng 6 2019

Sorry mik chỉ làm được câu a thôi mong bn thôn g cảm 

tu giác AEHF là hình chữ nhật
CF=AC-AF
BE=AB-AE
binh phuong công lai
AC^2+AB^2-2AE.AB-2AC.AF+AE^2+Af^2
AC^2+AB^2=BC^2
ae^2+af^2=ef^2=ah^2
AE.AB=AH^2
AF.AC=AH^2
thay vào VP=3AH^2+BC^2-2AH^2-2AH^2+AH^2=BC^2=VT

Vẽ hình

A F H

1 tháng 8 2019

Câu hỏi của Lưu Như Ý - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo!

1 tháng 8 2019

A B C H E F

a) Sử dụng hệ thức lượng trong các tam giác vuông ABH; ACH và ABC

\(AB.BE=BH^2;AC.CF=CH^2\)

\(AB^2=BH.BC;AC^2=CH.BC\)

=> \(\frac{AB^3}{AC^3}=\frac{BE}{CF}\)

<=> \(\frac{AB^4}{AC^4}=\frac{BE.AB}{CF.AC}=\frac{BH^2}{CH^2}\)

<=> \(\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BH}{CH}\)

<=> \(\frac{BH.BC}{CH.BC}=\frac{BH}{CH}\)

<=> \(\frac{BH}{CH}=\frac{BH}{CH}\) đúng

Vậy ta có điều phải chứng minh là đúng

b) 

Ta có: \(AH^2=BH.CH\)

=> \(AH^4=BH^2.CH^2=BE.AB.CF.AC=BE.CF.AB.AC=BE.CF.AH.BC\)

=> \(AH^3=BC.BE.CF\)

c)   

Xét tam giác vuông BEH và tam giác vuông HFC

có: ^EBH =^FHC ( cùng phụ góc FCH)
=> Tam giác BEH đồng dạng tam giác HFC

=> \(\frac{BE}{HF}=\frac{EH}{FC}\Rightarrow BE.FC=EH.FH\)

=> \(AH^3=BC.HE.HF\)