Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tổng thời gian làm bài tập của các học sinh là :
\(5.4+7.3+8.n+9.8+10.4+14.3\) = \(195+8n\)
- Tổng số học sinh tham gia làm 1 bài tập là :
\(4+3+n+8+4+3\) = \(22+n\)
-> Thời gian trung bình làm 1 bài tập đó là :\(\frac{195+8n}{22+n}\)
Mà theo đề bài thời gian trung bình làm 1 bài tập l đó là 8,6 ( phút )
=> \(\frac{195+8n}{22+n}=8,6=\frac{43}{5}\)
=> \(5\left(195+8n\right)=43\left(22+n\right)\)
=> \(n=\frac{29}{3}\)
Thời gian (x) | 5 | 7 | 8 | 9 | 10 | 14 | |
Tần số (n) | 4 | 3 | 8 | 8 | 4 | 3 | N=30 |
a,Dấu hiệu là thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 Hs của 1 trường
-Mốt của dấu hiệu là 8 và 9
b,
Giá trị (x) | Tần số (n) | Các tích (x.n) | |
5 | 4 | 20 | |
7 | 3 | 21 | |
8 | 8 | 64 | |
9 | 8 | 72 | |
10 | 4 | 40 | |
14 | 3 | 42 | |
N=30 | Tổng :259 | X=259/30=8,6(3) | |
c,Bn tự làm nốt nha
a,Dấu hiệu là thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 Hs của 1 trường
-Mốt của dấu hiệu là 8 và 9
b,
Giá trị (x) | Tần số (n) | Các tích (x.n) | |
5 | 4 | 20 | |
7 | 3 | 21 | |
8 | 8 | 64 | |
9 | 8 | 72 | |
10 | 4 | 40 | |
14 | 3 | 42 | |
N=30 | Tổng :259 | X=259/30=8,6(3) | |
|
a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài ( tính theo phút ) của mỗi học sinh ( ai cũng làm được )
Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau.
b/
Giá trị (x) 5 7 8 9 10 14
Tần số (n) 4 3 8 8 4 3 N= 30
Nhận xét:
- Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau
- Chỉ có 4 học sinh làm được bài nhanh nhất: 5 phút
- Có đến 3 học sinh làm được bài chậm nhất: 14 phút
- Số phút học sinh làm được bài thuộc vào khoảng : 8-9 phút
c/ Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút
Mốt của dấu hiệu: Mo= 8 và 9
ta có :
8 =\(\frac{7.5+8.3+9.n+10.1}{5+3+n+1}\)
8 = \(\frac{69+9.n}{9+n}\)
suy ra 8(9+n)=69 +9n
---> 72+8n=69+9n
---> n=3
Ta có
7*5+8*3+9*n+10*1/5+3+n+1=8
69+9n/9+n=8
>69+9n=8*(9+n)
>69+9n=72+8n
>n=80-78
N=2
Câu 1 :
a)Dấu hiệu cần tìm ở đây là số con của 20 hộ gia đình thuộc một thôn
b) mình làm lẫn cả câu b lẫn c luôn nha cho lẹ ý mà :)) đỡ phải vẽ 2 bảng Số con (x) Tần số ( n) 0 1 2 3 4 N=20 10 3 1 5 1 2 3 Các tích (x.n) 0 3 20 9 4 5 tổng=41
\(\overline{X}=\frac{41}{20}=2,05\)
Bài 2 :
a) Dấu hiệu là :thời gian làm bài tập ( thời gian tính theo phút ) của 30 HS của một trường ( ai cũng làm được )
\(M_0=8;9\)
b)
Thời gian (x) | 5 | 7 | 8 | 9 | 10 | 14 | |
Tần số (n) | 4 | 3 | 8 | 8 | 4 | 3 | N=30 |
Các tích ( x.n) | 20 | 21 | 64 | 72 | 40 | 42 | tổng=259 |
\(\overline{X}=\frac{259}{30}=8,6\left(3\right)\)
Vì X=8,6
=> n=8
thử : \(\frac{4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3}{30}=8,6\)( 30 là số các g trị tần số )
~ bừa :3 ~