Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do đoạn mạch bị giảm điện trở nên ta cần mắc thêm điện trở \(R_1\) song song với đoạn mạch ban đầu. Điện trở tương đương khi mắc thêm điện trở \(R_1\) là \(\dfrac{4R}{5}\)
Ta có: \(R_{tđ}=\dfrac{RR_1}{R+R_1}=\dfrac{4R}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R+R_1}=\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow5R_1=4\left(R+R_1\right)\)
\(\Rightarrow5R_1=4R+4R_1\)
\(\Rightarrow R_1=4R\)
Vậy cần mắc song song với đoạn mạch ban đầu có \(R_1=4R\)
Lúc đầu:\(I=\dfrac{U}{2R}\)
lúc sau:\(I'=\dfrac{U}{3R}\)
Lập tỉ lệ giữa I và I'
\(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{\dfrac{U}{2R}}{\dfrac{U}{3R}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\dfrac{I}{I'}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{3}{I'}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow I'=2\left(A\right)\)
vậy ...
Ta có: Rtđ1=R+R+R=3R và Rtdd2=R+R=2R
\(I_1=\dfrac{U}{3R}\left(1\right)\) và \(I_2=\dfrac{U}{2R}\left(2\right)\)
Lập tỉ số cho (1) và (2) ta có: \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow I_2=\dfrac{3I_1}{2}=3\left(A\right)\)
Do R1ntR2
\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{3}{U_2}=\dfrac{R_1}{1,5R_1}=\dfrac{1}{1,5}\Rightarrow U_2=4,5\left(V\right)\)
\(U=U_1+U_2=3+4,5=7,5\left(V\right)\)
Bài 2:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{3}{12}=0,25\left(A\right)\)
Đáp án D
Để cường độ dòng điện giảm đi còn một nửa thì điện trở của mạch phải tăng lên gấp đôi, vậy R 4 = R 1 + R 2 + R 3 = 60 Ω .
có R//R(ban đầu)
\(=>U=2.Rtd=2.\dfrac{R}{2}=R\left(V\right)\)
R//R//R'
\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{2R}=>RTd=\dfrac{2}{5}R\)
\(=>I=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{R}{\dfrac{2}{5}R}=\dfrac{5}{2}A=>Ir'=0,5A\)
Đáp án D
Điện trở đoạn mạch R = R 1 + R 2 + R 3 + R 4 = 15 + 25 + 20 + 30 = 90Ω.
Cường độ dòng điện I = U/R = 90/90 = 1A. Sau khi mắc R 5 : I’ = 0,5A
Vậy ta có: 0,5(R + R 5 ) = 90 => 0,5(90 + R 5 ) = 90 => R 5 = 90Ω.
a . Điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
– Điện trở tương đương:
R = R1 + R2 = 8 +4 = 12 (Ω)
– Cường độ dòng điện trong mạch
I = = = 2(A)
– Hiệu điện thế giữa hai đầu R1, R2:
U1 = I1R1 = 2.8 = 16(V)
U2 = I2R2 = 2.4 = 8(V)
b.
Công suất điện tiêu thụ: (công thức đúng 0,25đ)
P = U.I = 24 . 2 = 48 (W)
c.
Chiều dài của dây dẫn R2: (công thức đúng 0,25đ)
d.
Điện trở của biến trở:
– Cường độ dòng điện qua R1:
P1 = I12R1
= 0,25(A) ⇒ I1 = 0,5(A)
-Điện trở toàn mạch:
– Điện trở của biến trở:
Rb = R – R12 = 48 – 12 = 36 (Ω)
cho mk hỏi thêm ý này nha
Để công suất tiêu thụ của điện trở R1 là cực đại thì biến trở phỉa có giá trị là bao nhiêu ?
a)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot20}{15+20}=\dfrac{60}{7}\Omega\approx8,6\Omega\)
\(U_1=U_2=U=6V\)
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{20}=0,3A\)
b)\(I_m=I_1+I_2=0,4+0,3=0,7A\)
Để cường độ dòng điện gấp đôi: \(I_m'=1,4A\)
Khi đó: \(R_{tđ}'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{6}{1,4}=\dfrac{30}{7}\Omega< R_{tđ}\)
Như vậy mắc nối tiếp \(R_3\) vào mạch.
\(R_3=\dfrac{60}{7}-\dfrac{30}{7}=\dfrac{30}{7}\Omega\)
Khi giảm điện trở một giá trị \(\frac{R}{5}\)
Điện trở của mạch lúc này là: \(R_{tđ}=R-\frac{R}{5}=\frac{4R}{5}\)
Chỉ có thể mắc song song một điện trở nữa có giá trị là R'
\(\rightarrow\frac{R.R'}{R+R'}=\frac{4R}{5}\)
\(\rightarrow\frac{R'}{R+R'}=\frac{4}{5}\)
\(\rightarrow5R'=4R+4R'\)
\(\rightarrow R'=4R\)
Vậy ta mắc một điện trở có giá trị R' = 4R vào mạch.