K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2021

Lúc đầu:\(I=\dfrac{U}{2R}\)

lúc sau:\(I'=\dfrac{U}{3R}\)

Lập tỉ lệ giữa I và I'

\(\dfrac{I}{I'}=\dfrac{\dfrac{U}{2R}}{\dfrac{U}{3R}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\dfrac{I}{I'}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{3}{I'}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow I'=2\left(A\right)\)

vậy ...

21 tháng 2 2021

Ta có: Rtđ1=R+R+R=3R và Rtdd2=R+R=2R

\(I_1=\dfrac{U}{3R}\left(1\right)\) và \(I_2=\dfrac{U}{2R}\left(2\right)\) 

Lập tỉ số cho (1) và (2) ta có: \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow I_2=\dfrac{3I_1}{2}=3\left(A\right)\)

 

11 tháng 11 2021

Trong một đoạn mạch mắc nối tiếp

A. Các hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở là như nhau.

B. Các điện trở có giá trị bằng nhau.

C. Cường độ dòng điện qua các điện trở là bằng nhau.

D. Cường độ dòng điện qua các điện trở có giá trị khác nhau.

13 tháng 10 2021

Theo đề bài ta có:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{U}{R+R'}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{120}{R}=\dfrac{120}{R+10}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{120}{R}=\dfrac{130+R}{R+10}\)

\(\Rightarrow120R+1200=130R+R^2\)

\(\Rightarrow R^2+10R-1200=0\)

\(\Rightarrow\left(R-30\right)\left(R+40\right)=0\Rightarrow R=30\left(\Omega\right)\)

13 tháng 8 2021

a, R1 nt R2

\(=>Rtd=R1+R2=60+R2\left(ôm\right)\)

\(=>1,6=\dfrac{U}{Rtd}=>1,6=\dfrac{240}{60+R2}=>R2=90\left(ôm\right)\)

b,

\(=>90=\dfrac{0,4.10^{-6}.8}{S2}=>S2\approx3,6.10^{-8}m^2\)

c, gập đôi dây R1 \(=>S'=2S1\)

và \(l'=\dfrac{1}{2}l1\)

\(=>\dfrac{R1}{R'}=\dfrac{\dfrac{pl1}{S1}}{\dfrac{pl'}{S'}}=>\dfrac{R1}{R'}=\dfrac{\dfrac{p.l1}{S1}}{\dfrac{p.\dfrac{1}{2}l1}{2S1}}=4=>R'=\dfrac{R1}{4}=15\left(ôm\right)\)

6 tháng 8 2016

Khi mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :R1 + R2 + R3 = U/I1=110/2=55. (1)
Khi mắc nối tiếp R1và R2 thì : R1 +R2 =U/I2=110/5,5=20. (2)
Khi mắc nối tiếp R1vaà R3 thì : R1 +R3=U/I3=110/2,2=50. (3)
T (1),(2) VÀ (3) ta có hệ pt : R1 + R2 + R3=55
R1 + R2 = 20
R1 + R3= 30

Giải ra,ta được :R1=15R2=5R3=35

6 tháng 8 2016

Võ Đông Anh Tuấn copy bài tui trong CHTT à

24 tháng 7 2016

Khi mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :R1 + R2 + R3 = U/I1=110/2=55. (1)
Khi mắc nối tiếp R1và R2 thì : R1 +R2 =U/I2=110/5,5=20. (2)
Khi mắc nối tiếp R1vaà R3 thì : R1 +R3=U/I3=110/2,2=50. (3)
T (1),(2) VÀ (3) ta có hệ pt : R1 + R2 + R3=55
R1 + R2 = 20
R1 + R3= 30

Giải ra,ta được :R1=15R2=5R3=35

24 tháng 7 2016

Mắc nối tiếp cả 3 điện trở thì :

R1 +R2 +R3 =\(\frac{U}{I_1}\)=\(\frac{110}{2}\)=55 (1)
Mắc nối tiếp R1 và R2 thì :

R1 +R2 =\(\frac{U}{I_2}\)=\(\frac{110}{5,5}\)=20 (2)
Mắc nối tiếp R1 và R3 thì :

R1 +R3=\(\frac{U}{I_3}\)=\(\frac{110}{2,2}\)=50 (3)
Từ (1),(2) và (3) ta có hệ pt :

R1 +R2 +R3=55
R1 +R2=20
R1 +R3=50
Giải ra,ta sẽ có đáp án lần lượt là :R1=15

                                                           R2=5

                                                          R3=35

29 tháng 1 2017

+ Điện trở tương đương R123 của đoạn mạch là:  R 123 = R 1 + R 2 + R 3 = 6 + 18 + 16 = 40 ( Ω )

+ Cường độ dòng điện của đoạn mạch là:  I = U R 123 = 52 40 = 1 , 3 A

Đáp án: B

2 tháng 11 2021

Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{td}=R_1+R_2+R_3=6+18+16=40\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{52}{40}=1,3\left(A\right)\)

2 tháng 11 2021

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{U}{R1+R2+R3}=\dfrac{52}{6+18+16}=1,3\left(A\right)\)